2.1. Qui định của pháp luật về phiên tịa hình sự sơ thẩm
2.1.2. Qui định của pháp luật về phiên tịa hình sự sơ thẩm của BLTTHS
năm 2003
2.1.2.1. Quy định chung về phiên tòa ạ Quyết định đưa vụ án ra xét xử:
Cơ sở pháp lý cho việc mở phiên tòa là Quyết định đưa vụ án ra xét xử do Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ban hành; Trong quyết định này thể hiện nội dung: Bị cáo bị đưa ra xét xử, tội danh, điều khoản mà bị cáo bị truy tố, thành phần những người tiến hành tố tụng (Thẩm phán- Chủ tọa phiên tịa, Thẩm phán khác nếu có, HTND, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên…), những người tham gia tố tụng, về thời gian, địa điểm, vật chứng được đưa ra xem xét. Về thời gian, quyết định đưa vụ án ra xét xử ấn định thời gian bắt đầu phiên tịạ Vì thực tế mỗi phiên tịa có thời gian diễn ra tùy thuộc vào nội dung, diễn biến của phiên tịa nên khơng có giới hạn về thời gian trong quyết định đưa vụ án ra xét xử.
b. Hỗn phiên tịa:
Việc hỗn phiên tịa được quy định tại Điều 194 BLTTHS năm 2003, theo đó, HĐXX sẽ hỗn phiên tịa sơ thẩm hình sự trong thời hạn khơng q 30 ngày khi có một trong các căn cứ sau:
- Các trường hợp phải hỗn phiên tịa theo quy định tại các Điều 46, Điều 46
và Điều 47 BLTTHS khi phải thay đổi Thẩm phán, HTND, Thư ký Tịa án, Kiểm
sát viên. Tuy nhiên, khơng phải trường hợp thay đổi nào cũng phải hỗn phiên tịa
bởi tại phiên tịa nếu có Thẩm phán, HTND, Thư ký, Kiểm sát viên dự khuyết thì
khơng phải hỗn phiên tịạ
- Trường hợp bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng.
- Người bào chữa vắng mặt trong trường hợp pháp luật quy định phải có người bào chữạ Đó là các trường hợp bị cáo bị truy tố về tội theo khung hình phạt có mức án tử hình, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Trường hợp bị cáo cũng như người đại diện hợp pháp cho bị cáo từ chối người bào chữa thì khơng phải hỗn phiên tịạ
- Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại hiện hợp pháp của họ vắng mặt tại phiên tòa mà việc vắng mặt của họ trở ngại cho việc xét xử.
- Người làm chứng về những vấn đề quan trọng (như về các nội dung cơ bản
của vụ án, về những vấn đề còn mâu thuẫn trong hồ sơ vụ án, lời khai của người làm chứng trái với lời khai của bị cáo, người làm chứng khác cần phải đối chất tại phiên tòa…) vắng mặt.
- Người giám định vắng mặt tại phiên tòa mà việc vắng mặt trở ngại cho việc xét xử.
c. Giới hạn của việc xét xử:
Giới hạn của việc xét xử được quy định tại Điều 196 BLTTHS năm 2003: “Tòa án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố và Tòa án đã quyết định đưa ra xét xử. Tồ án có thể xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát đã truy tố trong cùng một điều luật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố”
Như vậy, Tịa án khơng được xét xử những người và hành vi không bị Viện kiểm sát truy tố, không được xét xử bị cáo theo tội danh nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát truy tố. Quy định này khơng giới hạn về khung hình phạt trong cùng một điều luật và các tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát truy tố. Tuy nhiên sẽ xảy ra trường hợp, Tòa án cấp huyện xét xử vụ án mà bị cáo bị truy tố theo khung hình phạt thuộc thẩm quyền song khung hình phạt trong điều luật có thể áp dụng với bị cáo lại thuộc thẩm quyền của Tịa án cấp tỉnh thì phải chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp tỉnh xét xử.
d. Những người tham gia phiên tịa hình sự sơ thẩm:
- HĐXX sơ thẩm:
Theo quy định tại Điều 185 BLTTHS năm 2003, thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án hình sự gồm một Thẩm phán và hai HTND, trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp (như vụ án lớn có nhiều bị cáo, liên quan đến nhiều địa phương đơn vị, các bị cáo phạm nhiều tội…) thì HĐXX có thể gồm hai Thẩm phán
và ba Hội thẩm. Đối với vụ án mà bị cáo bị xét xử về tội theo khung hình phạt có
mức cao nhất là tử hình thì HĐXX cũng gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm.
Nếu bị cáo là người chưa thành niên thì thành phần HĐXX phải có HTND là giáo viên hoặc cán bộ Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Đây là quy định tiến bộ bảo vệ người chưa thành niên bị xét xử bởi những thành viên HĐXX này hiểu rõ hơn các đặc điểm, tâm sinh lý của người chưa thanh niên.
Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa là người được Chánh án Tịa án phân cơng xét xử và là người điều hành và giữ kỷ luật phiên tòạ Thẩm phán phải có trình độ
chun mơn, kinh nghiệm được tuyển chọn và bổ nhiệm theo quy trình rất chặt chẽ,
được Chủ tịch nước ký quyết định bổ nhiệm và được phân công làm việc tại một đơn vị Tòa án nhất định.
HTND được Hội đồng nhân dân địa phương bầu ra, khơng bắt buộc phải có chuyên môn và tham gia kim nhiệm, khơng thuộc biên chế Tịa án. Sự tham gia của HTND vào phiên tịa là hình thức cơng dân tham gia xét xử, tăng cường việc giám
cấp tỉnh hoặc cấp huyện quản lý, phân công xét xử. Điều 15 BLTTHS năm 2003 quy định “Khi xét xử, HTND ngang quyền với Thẩm phán”. Quy định này là sự kế thừa nguyên tắc xét xử có HTND tham gia, xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Thành phần HTND là bắt buộc ở tất cả các phiên tòa xét xử sơ thẩm.Khi xem xét các tình tiết của vụ án hình sự, các căn cứ pháp lý áp dụng cho việc xét xử vụ án và thảo luận với các thành viên khác của HĐXX thì việc biểu quyết là ngang nhaụ
HTND khi tham gia xét xử trực tiếp xét hỏị
- Thư ký phiên tòa là cán bộ Tịa án được phân cơng ghi biên bản phiên tịa và
tiến hành các cơng việc cần thiết khác để tiến hành phiên tòạ Điều 41 BLTTHS năm 2003 quy định, nhiệm vụ của Thư ký Tòa án tại phiên tòa là: Phổ biến nội quy phiên toà; Báo cáo với HĐXX danh sách những người được triệu tập đến phiên toà; Ghi biên bản phiên toà. Như vậy nhiệm vụ quan trọng nhất và chủ yếu của Thư ký Tòa án tham gia phiên tòa là thể hiện tòa bộ nội dung phiên tòa bằng Biên bản phiên tòạ
- Kiểm sát viên là Đại diện cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp tham gia
phiên tòạ Sự tham gia của Kiểm sát viên là bắt buộc, đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp có thể có sự tham gia của hai Kiểm sát viên. Kiểm sát
viên đồng thời có hai vai trị: giữ quyền cơng tố và kiểm sát việc tuân theo pháp
luật tại phiên tịạ
- Bị cáo: Theo luật tố tụng hình sự, trong quá trình điều tra, truy tố và chuẩn
bị xét xử thì người bị buộc tội được gọi là bị can. Khái niệm bị cáo chỉ người bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Tại phiên tòa bị cáo được Tịa án bảo đảm quyền bình đẳng với Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng khác trong việc đưa ra
chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ (theo quy định tại Điều 19 BLTTHS năm 2003).
Theo quy định tại Điều 50 BLTTHS năm 2003: bị cáo tham gia phiên tịa có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; đưa ra tài liệu, đồ vật yêu cầu; tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa; trình bày ý kiến, tranh luận; nói lời sau cùng trước khi nghị án. Các quyền này được Chủ tọa phiên tịa giải thích tại phần thủ tục bắt đầu phiên tòa; Quy định này nhằm đảm bảo
cho các quyền này được thực hiện đối với bị cáo bởi bị cáo là đối tượng bị đưa ra xét xử, bị buộc tội trước HĐXX thường khơng biết hết các quyền của mình.
- Người bào chữa:
Người bào chữa tham gia tố tụng tại phiên tòa để biện hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáọ Theo quy định tại Điều 56 BLTTHS năm 2003 thì người bào chữa có thể là Luật sư, người đại diện hợp pháp của bị cáọ Người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tòa; Nếu người bào chữa vắng mặt và gửi bản bào chữa thì xét xử vắng mặt. Người bào chữa vắng mặt có lý do chính đáng như ốm đau, thiên tai… vụ án phức tạp, nghiêm trọng, chứng cứ chưa thật rõ ràng và bị cáo yêu cầu phải có người bào chữa để bào chữa cho mình thì Tịa án có thể hỗn phiên tòa để tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia phiên tòa.
Tại phiên tòa xét xử bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình hoặc bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà người bào chữa vắng mặt thì phải hỗn phiên tịạ
Tại phiên tịa, người bào chữa có các quyền và nghĩa vụ về cơ bản như bị cáo song có quyền trực tiếp tham gia hỏị
- Người làm chứng:
Người làm chứng là người biết được về tình tiết có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án hình sự được triệu tập tham gia phiên tịạ Nếu người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai ở cơ quan điều tra thì Chủ tọa phiên tịa cơng bố những lời khai đó; Tuy nhiên tùy từng trường hợp thì HĐXX quyết định hỗn phiên tịa hoặc vẫn tiến hành xét xử.
- Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ
liên quan đến vụ án; Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này: Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên tuan đến vụ án và người đại diện hợp pháp của họ là người tham gia tố tụng được Tòa án triệu tập. Nếu những người này vắng mặt thì có thể hỗn phiên tịa (nếu sự có mặt của họ là cần thiết) hoặc vẫn tiến hành xét xử (nếu sự vắng mặt của họ không trở ngại cho việc xét xử).
vắng mặt của người bị hại, nguyên đơn dân sự hoặc bị đơn dân sự chỉ trở ngại cho việc giải quyết vấn đề bồi thường, thì có thể Tịa án có thể tách việc bồi thường để xét xử sau theo thủ tục tố tụng dân sự.
- Người giám định:
Người giám định được triệu tập tham gia phiên tịa để giải thích về kết luận giám định.
2.1.2.2. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa ạ Bắt đầu phiên tòa
Thủ tục bắt đầu phiên tòa được quy định từ Điều 201 đến Điều 205 BLTTHS
năm 2003, bao gồm các thủ tục sau:
- Khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử:
Trước khi chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa, Thư ký Tòa án ổn định trật tự phòng xử án, kiểm tra và xác định sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo Giấy triệu tập, Giấy báo, Giấy mời của Tịa án, nếu có người vắng mặt thì phải làm rõ lý do, sắp xếp chỗ ngồi cho những người có mặt, phổ biến nội quy phiên tịạ Mục đích của thủ tục này nhằm kiểm tra sự có mặt của người tham gia tố tụng và ổn định trật tự phiên tòa trước khi HĐXX vào làm việc.
Khi HĐXX bước vào phòng xử án, Thư ký phiên tòa yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậỵ Phiên tòa thực sự bắt đầu khi Chủ tọa phiên tòa đọc Quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tiếp đó, Thư ký phiên tịa báo cáo danh sách có vắng mặt của những người tham gia tố tụng được triệu tập.
- Chủ tọa phiên tòa sẽ kiểm tra căn cước của bị cáo và những người tham gia
tố tụng, phổ biến, giải thích quyền nghĩa vụ của người tham gia tố tụng tại phiên tòa theo quy định của BLTTHS; Giải quyết việc đề nghị thay đổi thành viên HĐXX, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người phiên dịch.
- Chủ tọa phiên tòa hỏi Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng xem
có ai đề nghị triệu tập thêm người làm chứng hoặc đề nghị đưa thêm vật chứng và tài liệu ra xem xét hay không.
người tham gia tố tụng vắng mặt. Nếu có người u cầu thì HĐXX xem xét và thảo luận xem có hỗn phiên tịa hay khơng.
Trong trường hợp hỗn phiên tịa thì sau khi thảo luận, Chủ tọa phiên tòa cơng bố Quyết định hỗn phiên tịạ
Trước khi chuyển sang phần xét hỏi, Chủ tọa phiên tịa hỏi xem có ai có ý kiến gì thêm hay khơng; Nếu khơng ai có ý kiến thì Chủ tọa phiên tịa tun bố kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa chuyển sang phần xét hỏị
b. Xét hỏi tại phiên tòa:
- Công bố cáo trạng: Trước khi xét hỏi, Kiểm sát viên đọc bản cáo trạng. - Chủ thể và trình tự xét hỏi
Tại Điều 184 BLTTHS năm 2003 quy định trách nhiệm xét hỏi chính thuộc
Tịa án.
Việc xét hỏi theo một trình tự hợp lý để xác định đầy đủ các tình tiết về từng
sự việc và về từng tội của vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý và do chủ tọa phiên tòa quyết định. Thứ tự thực hiện việc xét hỏi và chủ thể được quyền hỏi là Thẩm phán-
Chủ tọa phiên tòa, Thẩm phán (trường hợp phiên tịa có hai Thẩm phán) rồi đến các Hội thẩm, sau đó đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Người giám định được hỏi về những vấn đề có liên quan đến việc giám định. Những người tham gia phiên tịa cũng có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ. Như vậy ngồi những người có quyền được hỏi nêu trên thì người khác tham gia phiên tòa khác như người bị hại, nguyên đơn dân sự… có quyền được hỏi gián tiếp thơng qua chủ tọa phiên tịạ
Theo trình tự xét hỏi được quy định cho thấy vai trò chủ yếu và chủ động trong xét hỏi là của chủ tọa phiên tòa và HĐXX. Quy định này phù hợp với việc xác định Tịa án có trách nhiệm chứng minh tội phạm và thực hiện xét xử, việc xác định bị cáo có tội hay khơng có tội thuộc trách nhiệm của Tòa án. Tuy nhiên, việc này giảm yếu tố “tranh tụng”, việc xét hỏi của Kiểm sát viên mang tính thụ động, có tính chất hỏi bổ sung, khơng đúng với vai trị của đại diện cơ quan cơng tố buộc tội. Nếu HĐXX hỏi và làm rõ tất cả các tình tiết trong vụ án thì hầu như khơng cần đến sự tham gia của Kiểm sát viên trong xét hỏi nữa, vai trị của cơ quan cơng tố bị lu mờ.
Việc xét hỏi có thể diễn biến theo từng vấn đề mà người được hỏi trình bày,
khơng có quy định về trình tự vấn đề được hỏi. Một người có thể xét hỏi nhiều lần và cùng một lúc có thể xét hỏi nhiều người để kiểm tra đối với câu trả lời của người được hỏi chính để xác định sự thật khách quan của vụ án một cách toàn diện.
- Hỏi bị cáo:
Trước khi hỏi bị cáo, chủ tọa phiên tịa hỏi bị cáo trình bày ý kiến về Cáo
trạng và những tình tiết của vụ án, sau đó HĐXX mới hỏi thêm về những điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ, chưa rõ ràng hoặc cịn mâu thuẫn.