Hoàn thiện pháp luật phiên tịa hình sự sơ thẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phiên tòa hình sự sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 72 - 76)

Hồn thiện pháp luật trong đó có hồn thiện pháp luật về phiên tịa hình sự sơ thẩm là chủ trương trong cải cách tư pháp của nước tạ Trong đó yêu cầu phải có những quy định tạo ra môi trường tư pháp theo hướng công khai, minh bạch, văn hóa tranh tụng đặc biệt là tranh tụng tại phiên tòa ngày càng tốt và hiệu quả hơn. Tại

phiên tòa, Tòa án, Viện kiểm sát cho đến luật sư, bị cáo đều thấy trách nhiệm của mình trong việc tranh luận để tìm ra bản chất vụ án, phiên tịa phải đảm sự dân chủ, tăng niềm tin của người dân về chất lượng xét xử của tòa án.

Tranh tụng ở phiên tòa sơ thẩm là khâu đột phá vì xét xử sơ thẩm là giai

thể của BLTTHS để cho phiên tịa sơ thẩm có tính tranh tụng. Muốn có tranh tụng thì cần có sự tách bạch về chức năng của các chủ thể tố tụng. BLTTHS năm 2003 cũng như BLTTHS năm 2015 đều xác định trách nhiệm chứng minh tội phạm của Tòa án và khởi tố vụ án của HĐXX. Tịa án có vai trị là trọng tài trong q trình giải quyết vụ án, theo quy định này thì rõ ràng Tịa án lại thực hiện chức năng buộc tộị Ngồi ra, quy định Tịa án thu thập xác minh chứng cứ theo Điều 252 BLTTHS năm 2015 là không phù hợp, không khách quan bởi Tịa án dựa trên chính chứng cứ, tài liệu mà mình thu thập để xét xử, do đó có cả chức năng điều tra, điều này giảm tính chủ động cũng như vai trò của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trong việc thực hiện chức năng của mình. Những quy định đã nêu khơng phù hợp với nguyên tắc tranh tụng cũng như trong lý luận nhưng vẫn tồn tại, thời gian tới cần xem xét để sửa đổi loại bỏ quy định nàỵ

Tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, theo quy định hiện hành, ngoài chức năng thực hành quyền cơng tố, Viện kiểm sát có có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của HĐXX. Quy định này là không phù hợp, bởi một cơ quan vừa có thẩm quyền buộc tội, vừa có thẩm quyền giám sát hoạt động của cơ quan khác ra phán quyết về hoạt động buộc tội của mình thì sao có thể bình đẳng và độc lập được. Vì vậy, Viện kiểm sát chỉ nên thực hiện chức năng thực hành quyền công tố tại phiên tòa, chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa cần phải được loại bỏ. Loại bỏ chức năng kiểm soát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa của Viện kiểm sát là đảm bảo nhất quán về mặt pháp luật, tạo ra sự độc lập trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của Tòa án vừa tạo điều kiện để Viện kiểm sát tập trung hơn, hồn thành tốt hơn nhiệm vụ cơng tố của mình.

Cần nâng cao tỷ lệ Thẩm phán so với HTND so với tỷ lệ hiện hành để đảm bảo chất lượng chuyên môn đối với HĐXX. Trong HĐXX gồm ba người thì bố trí hai Thẩm

phán và một HTND; đối với HĐXX năm người thì gồm ba Thẩm phán và hai HTND.

Với trình độ dân trí của các bị cáo hầu hết là thấp, cộng với điều kiện kinh tế khơng có tiền để th người bào chữa… Để đảm bảo được quyền bào chữa của bị cáo, theo chúng tôi cần thiết phải có quy định về chế độ bào chữa miễn phí với tất cả các bị cáo có u cầụ

Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử thì thì nghĩa vụ chứng minh tội phạm phải thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện chức năng buộc tội (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát). Tuy nhiên, BLTTHS hiện nay vẫn có những quy định chưa phù hợp, điều đó làm cho các chủ thể tham gia tranh tụng không nhận thức đúng và đầy đủ về vai trị của mình trong tranh tụng nên khơng tích cực, chủ động trong việc thực hiện chức năng của mình mà ỷ lại và phụ thuộc vào Tịa án. Mặc dù đã có sự sửa đổi, nhưng quy định tại các điều từ Điều 207 đến Điều 215 BLTTHS năm 2003; cũng như Điều 307 đến Điều 316 BLTTHS năm

2015 vẫn thể hiện trách nhiệm xét hỏi, chứng minh chủ yếu thuộc HĐXX. Chủ tọa

phiên tòa vẫn là người hỏi trước, tất nhiên với nhiệm vụ xác định đầy đủ từng tình tiết trong vụ án thì có thể HĐXX sẽ hỏi hết các câu hỏi cần phải hỏi, Kiểm sát viên khi đó trở thành người chứng kiến. Vì vậy, các quy định về trình tự thủ tục xét hỏi tại phiên tịa trong BLTTHS cần đặt vai trò xét hỏi chủ yếu cho Viện kiểm sát, chú trọng vai trò xét hỏi của người bào chữa còn HĐXX điều khiển, nêu vấn đề thực hiện việc giám sát, duy trì trình tự xét hỏi để có căn cứ ra phán quyết.

Từ những phân tích trên, theo chúng tơi cần quy định Điều luật về trình tự xét hỏi như sau: “1. Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ những tình tiết về từng sự việc, từng tội trong vụ án và từng ngườị Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi của Kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác.

2. Khi xét hỏi từng người, lần lượt Kiểm sát viên, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác có quyền được hỏi thực hiện việc hỏị Thẩm phán và HTND tham gia hỏi khi thấy cần thiết.

3. Khi xét hỏi, theo yêu cầu của Kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác, Hội đồng xét xử xem xét vật chứng có liên quan trong vụ án.”

Về việc hỗn phiên tịa, theo các quy định tại các điều 187, 189, 190 BLTTHS năm 2003; các điều 289, 290, 291 BLTTHS năm 2015 thì trong mọi trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phải hoãn phiên tịa trong khi đó người bào chữa hoặc bị cáo và các chủ thể khác vắng mặt thì vẫn có thể tiến hành xét xử vụ án. Chúng tôi

tụng, nhất là đảm bảo quyền lợi của bị cáọ Sự vắng mặt của luật sư và của bị cáo ở phiên tịa sẽ làm cho q trình tranh tụng mất đi ý nghĩa của nó bởi thiếu một bên tham gia và một chức năng quan trọng là bào chữa không được thực hiện. Vì vậy cần bổ sung: Trong những trường hợp luật sư vắng mặt vì trường hợp bất khả

kháng khơng gửi được bản bào chữa thì Tịa án phải hỗn phiên tịạ Trong trường

hợp đó bị cáo có thể mời luật sư khác. Nếu Tịa án đã hỗn phiên tòa theo thời hạn luật định mà luật sư vẫn khơng thể có mặt và bị cáo khơng mời luật sư khác thì Tịa án sẽ vẫn tiến hành xét xử.

Điều 179 và Điều 199 BLTTHS năm 2003; Điều 280 BLTTHS năm 2015 quy định về việc Thẩm phán ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung trong nhiều trường hợp khác nhaụ Tuy nhiên, theo chúng tôi để bảo đảm pháp chế, sự tuyệt đối tuân thủ pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án chỉ trả hồ sơ cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng như quy định tại điểm c khoản 1 Điều 179 BLTTHS năm 2003 cũng như điểm d khoản 1 Điều 280 BLTTHS năm 2015. Việc Tịa án tun bị cáo vơ tội do không đủ chứng cứ kết tội cũng chính là biện pháp buộc Viện kiểm sát phải có trách nhiệm hơn trong hoạt động buộc tội của mình, phải theo sát, gắn chặt với hoạt động điều tra ngay từ đầu, kịp thời đề ra yêu cầu điều tra để thu thập đầy đủ chứng cứ làm cơ sở cho việc buộc tội, luận tội và tranh tụng tại phiên tịạ

Về việc bố trí phịng xử án:

BLTTHS năm 2015 đã quy định: “Phòng xử án phải được bố trí thể hiện sự

trang nghiêm, an tồn, bảo đảm sự bình đẳng giữa người thực hành quyền cơng tố và luật sư, người bào chữa khác…” [38, Điều 257]. Tuy nhiên bố trí như thế nào thì

chưa được luật hóa mà Luật giao cho Chánh án TAND tối cao quy định chi tiết.

Theo chúng tơi, luật hóa về hình thức phiên tịa hình sự vừa có tính lý luận vừa có

tính thực tiễn nhằm đảm bảo hiệu quả của phiên tịa, do đó cần khẩn chương ban hành văn bản quy định rõ về hình thức của phiên tịa hình sự sơ thẩm nói riêng và phiên tịa hình sự nói chung.

luật hình sự, tố tụng hình sự; ban hành, sửa đổi, bổ sung, giải thích và hướng dẫn áp dụng pháp luật kịp thờị Tiếp tục đổi mới hoạt động để nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật tạo ra hệ thống pháp luật đồng bộ, mang tính khả thi cao, dễ

hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện. Đây là yêu cầu quan trọng làm cơ sở cho việc bảo đảm

áp dụng pháp luật tại phiên tịạ Thêm nữa, cơng tác giải thích và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Đây cũng là cơng việc khó khăn và phức tạp, địi hỏi nâng cao năng lực và trí tuệ ngang tầm với thực tiễn của đời sống kinh tế - xã hội luôn biến động và phong phú. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần tăng cường giải thích pháp luật, Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật thông qua khảo sát, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đổi mới tư duy nâng cao chất lượng của các văn bản giải thích, hướng dẫn góp phần bảo đảm sự thống nhất của pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩạ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phiên tòa hình sự sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 72 - 76)