Chỉ tiêu Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số con 1 con 23 31,5 2 con 42 57,5 >3 con 8 11,0 Tổng 73 100 Độ tuổi < 5 tuổi 19 26,0 5- 10 tuổi 22 30,1 11- 15 tuổi 25 34,2 >15 tuổi 13 17,8
Theo sốcon, trong số73 phụhuynh tham gia khảo sát có sốcon là 2 con chiếm tỷlệlớn nhất là 57,5%; 1 con chiếm 31,5% tương ứng với 23 người và trên 3 con chỉ chiếm 11% tương ứng với 8 người
Theo độtuổi, qua kết quảkhảo sát cho thấy, trong 73 phụhuynh tham gia khảo sát thì có một số phụ huynh có con nằm trong cả hai nhóm độ tuổi đưa ra. Trong đó phụ huynh có con từ 11-15 tuổi chiếm 34,2% tương ứng với 25 người; từ 5-10 tuổi chiếm 30,1% tương ứng với 22 người; dưới 5 tuổi chiếm 26% tương ứng với 19 người và trên 15 tuổi chiếm 17,8% tương ứng với 13 người.
Bảng 12: Thống kê các khóa học đang tham gia, mục đích và thời gian tham gia các khóa học của đối tượng khảo sát.
Chỉ tiêu Học viên Phụ huynh học viên
Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Khóa học Piano 7 29,2 19 26,0 Thanh nhạc 3 12,5 14 19,2 Dance 12 50,0 10 13,7 Ballet 0 0,0 22 30,1 Múa 2 8,3 8 11,0 Diễn xuất 0 0,0 0 0,0 Modelkids 0 0,0 0 0,0 Đánh trống 0 0,0 0 0,0 Tổng 24 100 73 100
Mục đích tham gia khóa học
Giải trí 14 58,3 36 49,3
Phát triển năng khiếu 14 58,3 44 60,3
Theo xu hướng giáo dục hiện tại 1 4,2 8 11,0
Nâng cao năng lực cạnh tranh với bạn bè 1 4,2 13 17,8 Thời gian học < 3 tháng 6 25,0 7 9,6 3-6 tháng 10 41,7 44 60,3 6-12 tháng 3 12,5 20 27,4 1-2 năm 5 20,8 2 2,7 > 2 năm 0 0,0 0 0,0 Tổng 24 100 73 100
Khóa học đang tham gia
Qua bảng kết quảcho thấy có một sốmơn học hiện khơng có học viên tham gia ở hai nhóm đối tượng là diễn xuất, modelkids và đánh trống. Các khóa học cịn lại có số lượng học viên tham gia chiếm tỷ lệ khác nhau giữa hai nhóm đối tượng khảo sát, cụthểlà:
Đối với đối tượng khảo sát là học viên thì tỷ lệ khóa học được tham gia nhiều nhất là Dance chiếm đến 50% tương ứng với 12/24 người tham gia khảo sát trong khi đó Ballet hiện khơng có học viên tham gia. Qua đó cho thấy độtuổi từ 15 đến 25 tham gia khóa học ở trung tâm Gia Bảo rất ưa chuộng bộ môn Dance những bộ môn Ballet vẫn chưa được nhóm đối tượng này chú ýđến.
Đối với đối tượng tham gia khảo sát là phụ huynh học viên thì tỷ lệ người có con học Ballet chiếm tỷlệlớn nhất là 30,1% tương ứng với 22 người; thứhai là Piano chiếm 26% tương ứng với 19 người. Qua đó cho thấy tuy bộ mơn Ballet khơng được ưa chuộng ở nhóm đối tượng trên nhưng lại được phụ huynh lựa chọn cho con tham gia (trẻ dưới 15 tuổi).
Mục đích tham gia khóa học
Qua bảng kết quảcho thấy mục đích tham gia khóa học của hai nhóm đối tượng gần như là giống nhau cụ thể là: Mục đích “giải trí” và “Phát triển năng khiếu” được hai nhóm đối tượng lựa chọn nhiều nhất đều chiếm tỷlệ trên 40%. Đối với đối tượng là học viên thì mục đích “giải trí” và “phát triển năng khiếu” chiếm tỷlệbằng nhau là 58,3% tương ứng với 14 người lựa chọn. Đối với đối tượng là phụhuynh học viên thì mục đích “phát triển năng khiếu” chiếm tỷ lệ lớn nhất là 60,3% tương ứng với 44 người và mục đích “giải trí” chiếm 49,3% tươngứng với 36 người.
Thời gian tham gia khóa học
Qua bảng khảo sát cho thấy thời gian tham gia khóa học được hai nhóm đối tượng nhiều nhất là 3-6 tháng và thời gian trên 2 năm khơng có đối tượng lựa chọn. Đối với đối tượng là học viên tỷlệthời gian tham gia khóa học 3-6 tháng chiếm 41,7% tương ứng với 10 người; xếp thứ hai là dưới 3 tháng chiếm 25% tương ứng với 6 người. Đối với đối tượng là phụ huynh học viên thì thời gian cho con tham gia từ3-6 tháng chiếm 60,3% tương ứng với 44 người và thời gian 6-12 tháng xếp thứhai chiếm tỷ lệ là 27,4% tương ứng với 20 người. Qua đó cho thấy thời gian các học viên tham gia khóa học chỉ đạt mức bình thường.
2.3.3 Thống kê mô tả mức độ nhận biết các chiến dịch và kênh truyềnthơng phổ biến thơng phổ biến
Khơng Có
Hình 12: Tỷ lệ người tìm kiếm thơng tin về Trung tâm đào tạo Âm nhạc Gia Bảo trước khi đăng ký học (%)
(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2020)
Qua biểu đồtrên cho thấy số lượng người tìm kiếm thơng tin về Trung tâm đào tạo Âm nhạc Gia Bảo trước khi đăng ký học hoặc cho con học chiếm tỷ lệ rất lớn là 78.4% và số lượng người không tìm hiểu trước thơng tin chỉ chiếm 21.6%. Điều đó cho thấy trước khi quyết định đăng ký học khách hàng thường có hành động tìm hiểu trước về thơng tin đối với trung tâm mình muốn lựa chọn.
Kênh truyền thơng biết đến trung tâm âm nhạc Gia Bảo
Bảng 13: Thống kê mô tả các kênh truyền thông mà khách hàng biết đến trung tâm Gia Bảo
Các kênh Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Báo chí, tin tức 22 22,7
Facebook 65 67,0
Youtube 13 13,4
Người thân, bạn bè, đồng nghiệp 33 34,0
Các chương trình, sựkiện, hoạt động cộng đồng
25 25,8
Qua kết quả điều tra trên cho thấy facebook là kênh truyền thông tin tốt nhất hiện tại của trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo với tỷlệphiếu chọn là 67%tương ứng với 65 phiếu điều này cho thấy facebook là kênh mang lại nhiều khách hàng nhất cho trung tâm tínhđến thời điểm hiện tại. Xếp thứ hai là “Người thân, bạn bè, đồng nghiệp” chiếm tỷlệ34%, kết quả này cho thấy chất lượng dịch vụtại trung tâm khá tốt và học viên đã học tại trung tâm khá hài lòng với dịch vụtại trung tâm, đây là kênh đem đến cho khách hàng sự tin tưởng.
“Các chương trình, sựkiện, hoạt động cộng đồng” là kênh truyền thông chiếm tỷlệ 25.8% với sốphiếu chọn là 25. Kênh này được trung tâm khá đầu tư với các chương trình, sự kiệnthường được tổchức vào các ngày lễ như trung thu, noel, quốc tếthiếu nhi, các chương trình học bổng vềâm nhạc….Và các hoạt động như ủng hộbão lụt.
Hai kênh truyền thơng tiếp cận khách hàng ít nhất là báo chí, tin tức và kênh youtube với tỷlệsốphiếu chọn lần lượt là 22% và 13%. Điều này cho thấy hai kênh này hoạt động chưa được tốt lắm hoặc trung tâm chưa có sự đầu tư vào hai kênh này.
Mục đích theo dõi kênh Fanpage/Youtube của khách hàng
Sau khi tổng hợp sốliệu từphiếu khảo sát đã loại đi những phiếu không theo dõi kênh fanpage/youtube của trung trung Gia Bảo. Kết quảchạy SPSS là sốliệu từnhững phiếu đã được lọc ra là có theo dõi hai kênh này của trung tâm.
Bảng 14: Thống kê mơ tả mục đích theo dõi trang fanpage/youtube của khách hàng
Mục đích Số phiếu chọn Phần trăm số phiếu trên
tổng số mẫu quan sát.(%)
Biết thêm thông tin khuyến mãi 51 52,6
Giải trí 11 11,3
Yêu thích các nội dung trên fanpage
8 8,2
Biết các hoạt động học tập của anh/chịhoặc của con anh/chị
60 61,9
Hiểu thêm vềtrung tâm 16 16,5
Kết quả điều tra trên cho thấy đáp viên theo dõi trang fanpage và kênh youtube của trung tâm âm nhạc Gia Bảo chỉ với hai mục đích chính là “Biết các hoạt động học tập của anh/chị hoặc của con anh/chị” và “Biết thêm thông tin khuyến mãi” với tỷ lệ phiếu chọn lần lượt là 61.9% và 52.6% trên tổng số mẫu quan sát. Qua đây cho thấy khách hàng rất quan tâm đến các chương trình khuyến mãi của trung tâm và thơng qua fanpage đểbiết được các hoạt động học tập.
Mục đích “Yêu thích các nội dung trên fanpage” chiếm tỷ lệ ít nhất chỉ với 8.2% tương ứng với 8 phiếu chọn. kết quả này cho thấy các nội dung bài viết trên trang fanpage của trung tâm chưa hấp dẫn và thu hút được người xem, trung tâm nên cải thiện lại các bài viết với nội dung hay, mới lạ hơn nhằm kích thích người xem.
Mức độ quan tâm đối với các loại thông tin trên trang fanpage của công ty Bảng 15: Thống kê mô tả mức độ quan tâm đối với các loại thông tin trên
trang fanpage của công ty
Các loại thông tin N
Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
Thơng tin vềcác khóa học
97 1 5 4,39 1,085
Thơng tin giới thiệu vềcông ty
97 1 5 4,09 1,011
Thông tin liên hệ 97 1 5 4,26 0,927
Hìnhảnh, video hiển thịtrên fanpage
97 1 5 3,92 0,943
Thông tin quảng cáo khuyến mãi 97 1 5 4,31 0,917 Thơng tin vềcác chương trình, sựkiện trung tâm tổchức 97 1 5 4,20 0,812 (Nguồn: Sốliệu xửlý SPSS)
Qua kết quả điều tra trên cho thấy, các chỉ tiêu đưa ra đều có giá trị nhỏ nhất được lựa chọn là 1 và giá trị lớn nhất được lựa chọn là 5. Giá trị trung bình của các chỉ tiêu đưa ra đều lớn hơn 3 điều này cho thấy đáp viên đều có sự quan tâm đối với tất cả các chỉ tiêu đưa ra. Trong đó chỉ tiêu “Thơng tin vềcác khóa học” có giá trịtrung bình lớn nhất là 4.39 điều đó cho thấy khách hàng quan tâm đến loại thông tin này nhiều nhất, vì vậy công ty cần xây dựng nội dung về thông tin này thật hấp dẫn, thông tin đầy đủ và chi tiết. Các thơng tin cịn lại đều có giá trị trung bình trên 4 cho thấy các loại thông tin này cũng rất được khách hàng quan tâm, riêng chỉ có chỉ tiêu “Hình ảnh, video hiển thị trên fanpage” có giá trị trung bình là 3.92 cho thấy loại thông tin này được khách hàng quan tâm ít nhất
Tuy nhiên độlệch chuẩn của các chỉ tiêu “Thơng tin về các khóa học”; “Thơng tin giới thiệu về công ty” đều lớn hơn 1 điều này cho thấy mức độphân tán dữliệu cao hayứng viên trảlời chênh lệch nhau nhiều.
2.3.4 Đánh giá của khách hàng đối với kênh youtube và trang fanpage củaTTĐT âm nhạc Gia Bảo được xây dựng dựa trên mơ hình AISAS. TTĐT âm nhạc Gia Bảo được xây dựng dựa trên mơ hình AISAS.
2.3.4.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Hệsố Cronbach’s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, đểtính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến, (Bob E, Hays, 1983).
Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach’s Alpha được đưa ra như sau:
Những biến số có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích tiếp theo. Cụthểlà:
Hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.8: Hệsố tương quan cao. Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8: Chấp nhận được.
Bảng 16: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm biến trong mơ hìnhAISAS AISAS
Nhóm biến Cronbach's Alpha Số biến quan sát
Attention – thu hút 0,844 8
Interest-Sự hấp dẫn 0,825 9
Search - tìm kiếm 0,748 5
Action- hành động 0,860 5
Share - Chia sẻ 0,840 4
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của từng nhóm biến trong mơ hình AISAS cho kết quả hệ số Cronbach's Alpha của từng nhóm biến đều lớn hơn 0.7 điều này cho thấy thang đo được chấp nhận và có thể đưa vào bước phân tích xửlí tiếp theo. Cụthểlà:
Các nhóm biến Attention, Interest, Action, Share đề có hệsố Cronbach's Alpha lớn hơn 0.8: hệsố tương quan cao.
Nhóm biếm Search có hệsốCronbach's Alpha là 0.748: chấp nhận được.
2.3.4.2 Sử dụng kiểm định One sample T-Test để kiểm tra mức độ đồng ýcủa khách hàng đối với các yếu tố triển khai truyền thông trực tuyến theo mơ của khách hàng đối với các yếu tố triển khai truyền thơng trực tuyến theo mơ hình AISAS.
Kiểm định One sample T-Test: Cặp giảthuyết:
H0: µ = 4Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này
H1: µ ≠ 4 Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này Mức ý nghĩa kiểm định là 95%
Nếu sig > 0.05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0 Nếu sig < 0.05: Bác bỏgiảthuyết H0
Bảng 17: Đánh giá của khách hàng các biến thuộc nhóm yếu tố Attention – Sự thu hút
Tiêu chí
Giá trị kiểm định = 4 Tổng mẫu
nghiên cứu Trung bình
Mức ý nghĩa (sig (2-tailed)
Trang facebook được trình bày dễ nhìn
97 3,96 0,700*
Các tin tức, sựkiện được trình bày rõ ràng
97 3,88 0,227*
Cách thức trình bày các thơng tin trên trang facebook đa dạng
97 3,24 0,000**
Nội dung thông tin trên trang facebook hấp dẫn
97 3,06 0,000**
Nhiều chương trình khuyến mãi được thực hiện trên trang facebook
97 3,57 0,000**
Thông tin liên hệ trên các trang facebook dễhiểu
97 3,84 0,148*
Kênh youtube có biểu tượng và ảnh bìađẹp, bắt mắt
97 3.67 0,009**
Video trên kênh youtube có tên hay, thu hút người xem
97 3.10 0,000**
*Mức ý nghĩa lớn hơn 0,05 với độtin cậy 95%.
**Mức ý nghĩa bé hơn 0,05 với độtin cậy 95%.
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Attention là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất để thu hút khách hàng mục tiêu quan tâm đến các nội dung truyền thông trực tuyến. Từ đó tiếp cận khách hàng và truyền tải thông điệp theo đúng kế hoạch của người làm marketing để đạt được những mục tiêu cụthể: Tăng nhận diện thương hiệu, cảm tình thương hiệu, bán hàng, v.v. Do
đó nó có vai trò quan trọng tác động rất lớn đến hành vi và sự quan tâm của công chúng mục tiêu đối với sản phẩm, dịch vụcủa một công ty.
Qua kết quả ởbảng trên cho thấy có đến 8/8 biến thuộc nhóm yếu tốAttention –thu hút có mức giá trị trung bình thấp hơn 4 – mức đồng ý, cho thấy trang fanpage và kênh youtube của trung tâm chưa thực sự thu hút được người xem. Nói cách hàng các hoạt động trên hai kênh online này chưa thu hút được sự quan tâm lớn từ công chúng mục tiêu.
Tuy nhiên có ba tiêu chí trong 8 tiêu chí đưa ra có sig > 0.05 là “Trang facebook được trình bày dễ nhìn”; “Các tin tức, sự kiện được trình bày rõ ràng”;” Thơng tin liên hệtrên các trang facebook dễhiểu” nên chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0với độ tin cậy 95%. Điều đó cho thấy các tiêu chí này vẫn được khách hàng đánh giá cao.
Yếu tố Interest – Sự hấp dẫn.
Bảng 18: Đánh giá của khách hàng các biến thuộc nhóm yếu tố Interest – Sự hấp dẫn.
Chỉ tiêu Giá trị kiểm định = 4
Tổng mẫu nghiên cứu
Trung bình Mức ý nghĩa (sig (2-tailed)
Nội dung trang facebook thường xuyên được cập nhật
97 2,75 0,000**
Các video trên youtube được đăng tải thường xuyên
97 2,48 0,000**
Hình thức trang facebook, kênh youtube thường xuyên được cập nhật
97 2,74 0,000**
Thông tin trên các trang facebook phù hợp
97 3,64 0,004**
Thơng tin trên trang facebook có ích
Trung tâm thường xun có các hoạt động xúc tiến, thơng tin quảng cáo sản phẩm
97 3,62 0,001**
Mục tư vấn online trên facebook tiện dụng
97 3,65 0,003**
Chất lượng video đăng lên kênh youtube tốt (âm thanh, hìnhảnh, độ sắc nét,…)
97 3,79 0,058*
Video trên kênh youtube có nội dung hay
97 3,66 0,004**
*Mức ý nghĩa lớn hơn 0,05 với độtin cậy 95%.
**Mức ý nghĩa bé hơn 0,05 với độtin cậy 95%.
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Interest là yếu tố thứ hai, yếu tố cũng quan trọng khơng kém để tạo được sự thích thú cho khách hàng mục tiêu quan tâm đến các nội dung truyền thông trực tuyến.