Đặc điểm Marketing online Marketing truyền thống
Phương thức Sử dụng internet,các thiết bị số
hóa
Chủ yếu sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng
Không gian Không bị giới hạn bởi biên giới
quốc gia và vùng lãnh thổ
Bị giới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ
Thời gian Mọi lúc mọi nơi,phản ứng nhanh,
cập nhật thông tin sau vài phút
Chỉ vào một số giờ nhất định, mất nhiều thời gian và công sức để thay đổi mẫu quảng cáo hoặc clip
Phản hồi
Khách hàng tiếp nhận thông tin và phản hồi ngay lập tức
Mất một thời gian dài để khách hàng tiếp nhận thông tin và phản hồi
Khách hàng
Có thể chọn được đối tượng cụ thể,tiếp cận trực tiếp với khách hàng
Khơng chọn được nhóm đối tượng cụ thể
Chi phí
Thấp,với ngân sách nhỏ vẫn thực hiện được,có thể kiểm sốt được chi phí quảng cáo
Cao, ngân sách quảng cáo lớn,được ấn định dùng 1 lần
Lưu trữ thông tin
Lưu trữ thông tin khách hàng dễ dàng, nhanh chóng
Rất khó lưu trữ thơng tin của khách hàng
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Hoạt động marketing online của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay1.2.1.1 Tình hình sử dụng Internet ở Việt nam 1.2.1.1 Tình hình sử dụng Internet ở Việt nam
Báo cáo Digital 2020 được We Are Social khảo sát tại 42 quốc gia đồng thời tổng hợp thêm từ nhiều nguồn và thống kê đến tháng 1 năm 2020 cho thấy bối cảnh Digital tại Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ. Cụthểlà Trong tổng số96.9 triệu dân, có 68 triệu người tiếp cận với Internet (tương đương với tỷlệthâm nhập là 70%); có tổng cộng hơn 145 triệu thuê bao di động (nghĩa là trung bình mỗi người sử dụng 1.5 số điện thoại). Số lượng tài khoản mạng xã hội đang kích hoạt ở Việt Nam là 65 triệu, tương đương tỷ lệthâm nhập là 67%. Mặc dù vẫn đứng sau một số nước ĐNA khác, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực và thế giới. Đáng chú ý là trong sốnhững người được khảo sát, có đến 93% sửdụng smartphone nhưng chỉcó 22% sử dụng điện thoại khơng thông minh, chứng tỏ smartphone giờ đã trở thành chuẩn mực của ngành điện thoại, và là cánh cửa mở ra nhiều thói quen của tương lai mà chúng ta sẽbắt đầu thấy được xu hướng trong các slide tiếp theo của báo cáo.
Hình 5: Số liệu thống kê tỷ lệ người sử dụng các thiết bị điện tử tại Việt Nam.
(Nguồn:https://www.brandsvietnam.com)
Trong nhóm người từ 16-64 tuổi được khảo sát, ngồi smartphone, có 65% sở hữu laptop, 32% có ít nhất một máy tính bảng. Và điều đáng chú ý ởhình 5 này đó là
Thiết bịlivestream Máy chơi game
Thiết bịnhà thơng minh
Đồng hồthơng minh Laptop hoặc máy
tính đểbàn Điện thoại di động (loại bàn phím bấm) Điện thoại thơng minh Điện thoại di động (Tất cảcác loại) Máy tính bảng
9.6% số người được hỏi có sởhữu thiết bị xem TV và livestream trên Internet, 13% sở hữu thiết bịnhà thông minh và 18% sởhữu các thiết bị đeo tay.
Những con số này chứng minh rằng việc tiếp cận Internet của người Việt Nam hiện nay đã trở nên phổ biến, dễ dàng và đa dạng hơn. Điện thoại và máy tính vẫn chiếm phần lớn, nhưng bắt đầu có sự xuất hiện của những thiết bị cá nhân hơn, như TV thông minh, thiết bị nhà thông minh, thiết bị đeo, game và cả thực tế ảo. Chúng ta nên lưu tâm để cân nhắc mức độ đầu tư nội dung và kênh tiếp cận người tiêu dùng tương ứng.
1.2.1.2 Hoạt động marketing online của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
ỞViệt Nam, hiện nay có nhiều DN hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau áp dụng hình thức marketing tương tác nhờ tính hiệu quảcao và chi phí hợp lý. Các hình thức tương tác với khách hàng mà doanh nghiệp áp dụng chủyếu vẫnở trên facebook, cụ thể, năm 2018 các thương hiệu lớn có lượt đăng bài tăng 25% so với năm 2017; từ 72.000 bài đăng mỗi ngày của (năm 2017) lên 90.032 bài mỗi ngày năm 2018. Marketing tương tác mang nhiều ưu điểm giúp DN có thể phát triển thương hiệu của mình, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, tạo một sợi dây gắn kết, sựtrung thành giữa khách hàng và doanh nghiệp. Từ đó, giúp DN gia tăng lợi nhuận, doanh thu, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng tài chính khơng q lớn thì marketing tương tác là một công cụhữu hiệu và tiết kiệm lý tưởng. Theo báo cáo của tổchức We Are Social và Hootsuite, năm 2019 các doanh nghiệp Việt Nam chi tiêu cho quảng cáo Digital lên tới 306 triệu đơ la. Trong đó 118 triệu đô la được chi vào quảng cáo tìm kiếm, 54 triệu đơ la vào quảng cáo Banner, 53 triệu đô la vào quảng cáo “rao vặt”, 50 triệu đô la vào quảng cáo mạng xã hội và 31% vào quảng cáo video.
Việt Nam hiện được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia. Theo báo cáo e-Conomy SEA 2019 do Google và Temasek công bố, quy mô thị trường thương mại điện tửViệt Nam đầu năm 2020 đạt 5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81%. Đáng chú ý hơn, Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 được Cục Thương mại điện tử và kinh
tếsố(Bộ Công thương) phát hành, chỉra mức tăng trưởng của thị trường TMĐT Việt Nam đang cao nhất trong 3 năm trởlại đây.
Nhìn chung, thời kỳphát triển rực rỡ của internet và hiện tại là công nghệ 4.0 đã, đang đem đến những thách thức nhưng đồng thời cũng mang tới nhiều cơ hội cho các DN biết tận dụng nó. Marketing truyền thống một chiều đã trở nên lỗi thời, nhường chỗ cho marketing tương tác hai chiều đầy sáng tạo, thu hút với những ưu điểm vượt trội. Tuy nhiên, để tận dụng được marketing tương tác, DN khơng chỉ cần có hệthống cơ sở dữliệu điện tử cơ bản, mà DN cần biết tận dụng các phương pháp, cơng cụ tương tác. Ngồi ra, DN cần nghiên cứu tâm lý, xu hướng tâm lý của khách hàng để đưa ra những nội dung tương tác thu hút, sáng tạo mà vẫn phù hợp với trình độ, văn hóa của khách hàng mục tiêu.
1.2.2 Thực trạng hoạt động truyền thông online của các doanh nghiệp trênđịa bàn Thừa Thiên Huế địa bàn Thừa Thiên Huế
Thực hiện kếhoạch của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vềphát triển TMĐT giai đoạn 2016 – 2020 và Chương trình phát triển TMĐT quốc gia năm 2017; Đồng thời được sựhỗtrợ của Bộ Công thương và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian vừa qua Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số - Bộ Công thương tiến hành xây dựng Sàn giao dịch TMĐT Thừa Thiên Huế.
Sự ra đời của Sàn giao dịch TMĐT Thừa Thiên Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay được đánh giá là tất yếu và cần thiết cho các hoạt động thương mại hội nhập và phát triển. Nâng cao được sức cạnh tranh của các doanh nghiệp địa phương trên thị trường trong nước và quốc tế. Đồng thời sàn cũng giúp các doanh nghiệp quảng bá, tiếp thị, bán hàng, tạo kết nối “đầu ra” trên môi trường online.
Đứng trước sự phát triển của công nghệ internet, nhiều doanh nghiệp đã cố gắng nỗ lực không ngừng lấn sân sang lĩnh vực marketing online. Thực tế các doanh nghiệp không chỉ xây dựng website tin tức thông thường mà còn đẩy mạnh vào việc phát triển website bán hàng nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên do thiếu
kinh nghiệm, nhiều doanh nghiệp khá lúng túng trong việc tìmđơn vị đồng hành và hỗ trợhội nhập xu hướng công nghệ4.0.
Theo nhận định của công ty TNHH Trực tuyến OHI thì hầu như rất ít doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu và kênh tiếp thị bằng Website, mọi doanh nghiệp vẫn hướng đến các kênh offline thay vì online như hiện nay. Một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp tuy đã hướng đến đẩy mạnh vào việc phát triển website bán hàng tuy nhiên chưa chưa đồng bộvà chất lượng chưa đảm bảo, kết quảmang lại chưa như mong đợi .
1.3. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Những người làm Marketing ln muốn lơi kéo khách hàng vềphía mình bằng đủ mọi cách thức, công cụ và phương pháp. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh mong muốn của doanh nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào sự thấu hiểu và vận dụng các mơ hình kinh doanh phù hợp. Thực tế đã chứng minh, mơ hình AISAS hiện nay là mơ hình hiệu quả và phổ biến nhất. Có thể nói, việc hiểu rõ được mơ hình cũng như biết cách vận dụng được nó chính là chìa khóa thành cơng để chinh phục khách hàng hiệu quảnhất.
Mơ hình AISAS là một mơ hình phổ biến và rất hữu ích trong việc giải thích hành vi của người tiêu dùng trong bối cảnh truyền thông kỹ thuật số hiện nay. Q trình tìm kiếm thơng tin bao gồm truy cập blog, trang web thương hiệu, tìm kiếm các chủ đề liên quan đến thương hiệu trong bảng web và hỏi bạn bè, tra cứu thông tin được sửdụng để so sánh các thương hiệu. Thương hiệu được coi là tốt hơn khi đáp ứng nhu cầu được chọn. Ngoài ra sau khi mua, người tiêu dùng sẽ đánh giá hiệu suất của sản phẩm. Điều này thường được thực hiện trên trạng mạng xã hội của riêng họhoặc trong trang nơi họtìm thấy thơng tin lần đầu tiên.
Do đó trong bài khóa luận này tơi quyết định lựa chọn mơ hình AISAS để xây dựng thang đo đánh giá của khách hàng về hoạt động marketing online trên trang fanpage và youtube của TTĐT âm nhạc Gia Bảo. Thang đo gồm 5 nhóm yếu tố là: Attention (thu hút); Interest (Sự hấp dẫn); Search (tìm kiếm); Action (hành động) và Share (Chia sẻ).
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ÂM NHẠC GIA BẢO
2.1 Giới thiệu chung về trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo
Tên công ty:Trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo
Tên giao dịch bằng tiếng anh: Gia Bảo Music & Arts Performing Academy. Tên viết tắt: GBM&A.
Địa chỉ: Nhà C6, The Manor Crown, 62 TốHữu Huế, Thừa Thiên Huế. Số điện thoại: 0901165345
Email: daotaoamnhacgiabao@gmail.com. Logo Trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo:
Hình 6: Logo TTĐT âm nhạc Gia Bảo.
(Nguồn: cơng ty)
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển2.1.1.1 Trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo 2.1.1.1 Trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo
Trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảođược thành lập bởi công ty TNHH Gia Bảo Event-Mediavào năm 2016. Không chỉlà trung tâm dạy đàn piano ở Huếtốt mà trung tâm âm nhạc Gia Bảo cònđược biết đến là trung tâm dạy nhạc tại Huếchất lượng hiện nay. Ban đầu trung tâm hình thành và hoạt động tại địa chỉ 79 Trường Chinh, thành
2019 trung tâm chính thức chuyển đến địa chỉ Nhà C6, The Manor Crown, 62 TốHữu Huế, Thừa Thiên Huế. Hiện nay, trung tâm tiếp tục mởrộng thêm một sốlĩnh vực như đào tạo người mẫu (Model và Modelkids); diễn xuất, ra mắt bộmôn Ballet và nhận thu âm cho những khách hàng có nhu cầu. Ngồi những lúc được học nhạc tại trung tâm với những giáo viên có trình độ cao, học viên còn được trung tâm tạo điều kiện tham gia vào các sựkiện lớn được tổchức bởi công ty TNHH Gia Bảo Event-Media. Không những thế công ty cam kết sẽ kết nối nhiều show lớn nhỏ khác để tạo điều kiện cho học viên đi diễn thường xuyên hơn, giao lưunhiều hơn đểthêm tựtin và mạnh dạn.
2.1.1.2 Vài nét về công ty TNHH Gia Bảo Event – Media
Công ty TNHH Gia Bảo Event–Media hoạt động với nhiều ngành nghềdịch vụbao gồm: Hoạt động sản xuất phim điệnảnh, phim video và chương trình truyền hình, quảng cáo, hoạt động nhiếpảnh, tổchức giới thiệu và xúc tiến thương mại, hoạt động sáng tác, nghệthuật và giải trí. Gia Bảo là một trong những cơng ty chun vềtổ chức sựkiện có uy tín tại Huếvới nhiều thành tựu nổi bật khi đứng ra tổchức những sựkiện lớn, có ý nghĩa tại Huế. Một trong sốnhững sựkiện đáng nhắc đến là
Countdown 2020 “Đêm sắc màu” và Countdown 2021 "Thắp sáng tựhào" diễn ra vừa qua vào ngày 31/12/2020.
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị cốt lõi của trung tâm đào tạo âm nhạcGia Bảo Gia Bảo
Tầm nhìn
Tự hào là nơi đào tạo Thanh nhạc hàng đầu tại Huế, khi trong 2 năm liền các học viên Gia Bảo liên tục mang vềnhững danh hiệu quý giá. Điển hình nhất đó là năm 2018, Nguyễn Trần Xn Phươnglà học viên được đào tạo thanh nhạc tại Gia Bảo đã trở thành Á Quân Giọng Hát Việt Nhí. Tiếp theo là năm 2019 học viên Nguyễn Thị Quỳnh Nhi đạt danh hiệu Quán Quân Tuyệt Đỉnh Song Ca Nhí. Khơng chỉ có uy tín hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo thanh nhạc, trung tâm đào tạo âm nhạc Gia Bảo ln có khát vọng trởthành một trong những trung tâm đi đầu về đào tạo tất cảcác kĩ năng liên quan đến âm nhạc như nhảy múa, chơi nhạc cụ (trống và piano), đào tạo người mẫu và diễn xuất.
Sứ mạng
Những năm 2003-2004 là thời điểm Internet bắt đầu bùng nổ ởViệt Nam, nhiều website nghe nhạc trực tuyến nối đuôi nhau ra đời, thu hút lượt truy cập cao. Cho tới nay, sựphát triển mạnh mẽcủa cơng nghệsố đã dẫn đến sự hình thành, phát triển sôi động của ngành công nghiệp âm nhạc, kéo theo thay đổi về cả cách thức sản xuất và tiếp nhận, đánh giá âm nhạc. Phát triển âm nhạc số là hướng đi tất yếu của thếgiới và âm nhạc Việt Nam khơng thể nằm ngồi guồng nhịp đó. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chất lượng âm nhạc phát triển tương ứng với những bước đi sôi động của âm nhạc trong kỷnguyên số.
Nắm bắt được xu hướng đó, nhiều chương trình đào tạo và tìm kiếm tài năng âm nhạc ra đời, điển hình như: Việt Nam I Dol được chính thức lên sóng truyền hình VTV3 năm 2008, Tìm kiếm tài năng – Vietnam’s Got Talent (năm 2011), Giọng hát Việt (năm 2012), v.v nhằm tìm kiếm và đào tạo các bạn trẻ có tài năng về âm nhạc để phục vụcho thị trường âm nhạc, đồng thời góp phần đưa thị trường âm nhạc Việt Nam ra thếgiới.
Khơng những chỉ có tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh và Hà Nội, Thị trường âm nhạc tại Huế cũng ngày một phát triển với nhiều sự kiện biểu diễn nghệ thuật được tổ chức. Việc thúc đẩy để Huếcó một thị trường âm nhạc đúng nghĩa, tức là sẽ có người biểu diễn, người thưởng thức mang tính chuyên nghiệp và thường xun là điều cần thiết. Chính vì thế Trung tâm Gia Bảo được thành lập với mục tiêu “đào
tạo và phát hiện tài năng âm nhạc, đưa thị trường âm nhạc tại Huế lên 1 tầm cao mới”.
Giá trị cốt lõi
Chất lượng: Các khoá học Âm nhạc tại Gia Bảo là một sự trải nghiệm thú vị cho các học viên. Nền tảng chất lượng được trung tâm đặt lên hàng đầu và cho đó là bàn đạp giúp các học viên phát triển vềsau.
Chuyên nghiệp: Môi trường học tập chuyên nghiệp, các phòng học khép kín, giới hạn số lượng học viên trong nhóm được Gia Bảo áp dụng.
Đội ngũ giáo viên: Giáo viên tại TTĐT âm nhạc Gia Bảo có trình độ chun mơn cao và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực âm nhạc.
Kết quả: Ngoài các giờ học trên lớp các học viên sẽ được thực hành biểu diễn trên các sân khấu lớn, nhỏ. Qua đó giúp các học viên tựtin và tiến bộrõ rệt vềchun mơn rất nhiều.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Hình 7: Cơ cấu tổ chức của TTĐT âm nhạc Gia Bảo.
(Nguồn: Công ty)
Chức năng của mỗi vị trí
Trợ lí giám đốc: Có nhiệm vụ giúp giám đốc sắp xếp cơng việc, lịch trình, thay mặt giám đốc gặp gỡ và đàm phán với khách hàng (khách hàng tổ chức để liên kết