CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
5.1 Những thành tựu đạt được và một số tồn tại trong hoạt động tín dụng của
5.1.2.2 Những nguyên nhân
a.Ngun nhân khách quan
• Mơi trường cạnh tranh.
Năm 1999, toàn tỉnh Cà Mau hân hoan chào đón sự kiện Thị xã Cà Mau được công nhận là Thành phố Cà Mau trực thuộc tỉnh Cà Mau, sự kiện này đã mở ra cho tỉnh nhà nhiều điều kiện phát triển. Và cho đến nay trên địa bàn tỉnh đã có nhiều doanh nghiệp được thành lập, nhiều dự án đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất…nên nhu cầu vốn là rất cao. Ngày 07/08/2010 Thủ Tướng Chính Phủ Việt Nam đã quyết định xếp Cà Mau là đơ thị loại 2. Chính đều nay đã thúc đẩy nhiều ngân hàng ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, và cạnh tranh ngày càng gay gắt trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều NH thương mại hoạt động, như ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sacombank…và mới đây là ngân hàng KienLongbank, các ngân hàng này ln cạnh tranh gay gắt với nhau vì cùng chung mục tiêu là huy động vốn và cho vay. Đặt biệt các ngân hàng này rất có kinh nghiệm trong việc quảng bá thương hiệu, áp dụng các chính sách về lãi suất huy động, lãi suất cho vay hết sức hấp dẫn nhầm lơi kéo khách hàng.
• Chính sách kinh tế-xã hội.
Đây là nhân tố tác động lớn đến hoạt động của NH. Bởi lẻ, chính sách thơng thống thì kinh tế mơí có điều kiện phát triển. Trong những năm qua tình
GVHD: Trương Chí Tiến Trang: 75 SVTH: Tạ Bình Phong hình kinh tế tỉnh Cà Mau đã và đang phát triển, những vẫn còn tồn tại một số vấn đề như sau:
- Việc xác định cơ cấu kinh tế chưa phù hợp, sản xuất công nghiệp chưa phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng chưa đều, đầu tư đạt hiệu quả chư cao, phát huy nội lực còn hạn chế.
- Sản xuất nơng nghiệp có phát triển, nhưng thiếu định hướng, cịn nhỏ lẻ chưa tập chung, quy hoạch vùng để phát triển sản xuất. Nhầm đẩy mạnh dần cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thôn.
- Ni trồng thủy sản gập nhiều khó khăn, thiếu kỷ thuật, chưa tập trung được vùng trọng điểm nên thủy sản dể bị chết trên diện rộng làm người dân thua lổ, nguyên liệu cung cấp cho các công ty xuất khẩu thủy sản bị thiếu nên các công ty chỉ hoạt động cầm chừng.
-Hoạt động dịch vụ, du lịch gập nhiều khó khăn, chủ yếu do thiếu đầu tư và một chiến lược phát triển lâu dài toàn diện.
- Hoạt động đầu tư cơ bản dàn trãi, chưa xác định dự án nào cần, không cần, để thu hút vốn đầu tư, hợp tác đầu tư.
b. Nguyên nhân chủ quan.
• Lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay là một công cụ quan trọng giúp NH quản lý tốt hoạt động tín dụng của mình, đồng thời cũng là công cụ quan trọng để cạnh tranh với NH khác theo hướng tích cực. Do vậy nó đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, đặt biệt là với những khách hàng có nhu cầu vốn vay lớn, bởi lẻ sự chênh lệch lãi suất rất nhỏ cũng ảnh hưởng đến chi phí nên họ rất thận trọng trong việc lựa chọn NH để giao dịch. Đó cũng là lý do tại sao các NH lại chạy đua về lãi suất để lôi kéo khách hàng, và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do đó để hoạt động tín dụng ngày một hiệu quả hơn NH cần có chính sách lãi suất thật phù hợp đối với từng khoản vay khác nhau để đáp ứng triệt để nhu cầu vay vốn của khách hàng.
• Chỉ tiêu đề ra đối với cán bộ tín dụng.
Nhầm nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng quý, hàng năm NH luôn đề ra kế hoạch để phấn đấu và thực hiện. Để đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, NH đã tiến hành phổ biến kế hoạch đến từng nhân viên trong đơn vị, trong đó có CBTD, kế
GVHD: Trương Chí Tiến Trang: 76 SVTH: Tạ Bình Phong hoạch cụ thể của CBTD là phải đạt chỉ tiêu (con số cụ thể) về doanh số cho vay, doanh số thu nợ. Cho nên các chỉ tiêu đề ra không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NH. Trong thời gian qua các chỉ tiêu mà ban lảnh đạo đề ra cho CBTD là tương đối hợp lý, nó đã góp phần mở rộng quy mơ tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.