Vai trò của pháp luật về tổ chức quản lý trƣờng đại học tƣ thục

Một phần của tài liệu pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục (Trang 26 - 31)

Từ đặc điểm của pháp luật về tổ chức quản lý trường ĐHTT theo quan điểm của tác giả, pháp luật về tổ chức quản lý trường ĐHTT có các vai trò như sau:

Thứ nhất, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT tạo ra hành lang pháp lý cho công tác quản trị, điều hành trường ĐHTT. Việc thành lập và phát triển của các trường ĐHTT là xu hướng của nền giáo dục thế giới và Việt Nam. Những năm g n đâ giáo dục ĐHTT đã và đang chứng kiến những ước phát triển ngoạn mục trên các châu lục. Trong đó GDĐH tư thục của châu Á có sự tăng trưởng cao nhất: Đã thu hút tới 35% trong tổng quy mô sinh viên và chiếm tới g n 60% tổng số lượng cơ sở trường học18. Trường ĐHTT tại Việt Nam có sự tăng trưởng về số lượng mạnh mẽ trong nhiều năm qua. Nếu như năm 1993 Việt Nam mới có trường ĐHTT đ u tiên, năm 1994 có 5 trường, thì vào cuối năm 2016 đã là 60 trường (trên tổng số 271 trường ĐH). Trường ĐHTT thu hút khoảng 13% tổng số sinh viên trong cả hệ thống19. Do đó nhu c u điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong

18

Thanh Thủy, “Vai trò của trường đại học tư thục với nền giáo dục hiện đại” http://baochinhphu.vn/Giao- duc/Vai-tro-cua-dai-hoc-tu-thuc-voi-nen-giao-duc-hien-dai/328058.vgp, 27/03/2019

19

quá trình thành lập, hoạt động và phát triển của trường ĐHTT nhất là hoạt động tổ chức, quản lý trường. Theo nguyên tắc chung, việc pháp luật quy định càng chi tiết thì việc áp dụng sẽ càng mang lại hiệu quả, giúp cho hoạt động tổ chức, quản lý trường ĐHTT phát triển đúng hướng. Tuy nhiên, ngoài việc quy định chi tiết một số vấn đề chủ yếu, pháp luật về tổ chức quản lý trường ĐHTT còn tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể có quyền tự do lựa chọn cách hành xử một cách hợp pháp để mang lại sự phù hợp và hiệu quả cao nhất.

Thứ hai, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý hoạt động của trường ĐHTT. Bởi lẽ, tổ chức, quản lý trường ĐHTT là hoạt động chủ yếu và quan trọng đối với trường ĐHTT. Trong khi đó pháp luật là sự cụ thể hóa chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước, có giá trị bắt buộc thi hành đối với tất cả mọi người. Vì vậy, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT trở thành công cụ sắc bén để Nhà nước quản lý, điều chỉnh hoạt động của trường ĐHTT. Hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT càng đ y đủ và hồn thiện thì cơng tác quản lý Nhà nước về giáo dục ĐHTT càng hiệu quả.

Thứ ba, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là công cụ để trường ĐHTT hoạt động hiệu quả. Tính hiệu quả của trường ĐHTT thể hiện ở chất lượng đào tạo và tính kinh tế. Các nhà quản lý trường ĐHTT phải vận hành trường ĐHTT làm sao cân bằng, hài hịa giữa lợi ích kinh tế và chất lượng đào tạo. Xét về tính kinh tế, nhà đ u tư ln mong muốn mang đến lợi nhuận cao nhất. Mục đích tổ chức và hoạt động của các trường ĐHTT cũng c n đến lợi nhuận để đ u tư phát triển cơ sở nhưng còn phải chú trọng đến lợi ích xã hội và có trách nhiệm với xã hội vì sự nghiệp giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người, cung ứng lực lượng lao động có chất lượng để phục vụ xã hội20

. Nếu khơng có quy định pháp luật ràng buộc trong việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT thì sẽ dẫn đến việc nhà đ u tư không quan tâm đến chất lượng đào tạo của trường mà chỉ cố gắng thu lợi nhuận cao nhất có thể. Cịn nếu quy định pháp luật quá cứng nhắc, việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT sẽ giống với trường ĐHCL, việc đạt được hiệu quả kinh tế là rất khó khăn. Do đó pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT trở thành công cụ để tổ chức, quản lý trường ĐHTT đạt được mục tiêu hài hịa lợi ích kinh tế với chất lượng đào tạo.

20

Thứ tư pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT có ý nghĩa định hướng các quan hệ phát sinh trong tổ chức, quản lý trường ĐHTT phát triển đúng theo định hướng xác định của Nhà nước, giúp ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Cùng với hệ thống pháp luật giáo dục đại học, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT tạo ra hành lang pháp lý định hướng các hoạt động của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phát sinh trong tổ chức, quản lý trường ĐHTT đúng theo định hướng của Nhà nước. Việc định hướng thể hiện ở hai phương diện cụ thể:

Một là, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT điều chỉnh, hướng dẫn hành vi xử sự của các chủ thể, thiết lập một trật tự quan hệ pháp luật, thúc đẩy nền GDĐH phát triển theo kịp nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Hai là, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT còn chứa đựng các quy phạm cấm những hành vi vi phạm về điều kiện thành lập, điều kiện đào tạo, tiêu chuẩn bổ nhiệm,... trong tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Tương ứng, các hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật. Hiện nay, chế tài áp dụng với các vi phạm trong lĩnh vực giáo dục là chế tài hành chính21. Điều này giống với đa số các quốc gia. Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia áp dụng chế tài hình sự đối với vi phạm trong lĩnh vực giáo dục tư thục, ví dụ như Thái Lan22.

Thứ năm pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT tạo điều kiện cho các chủ thể có quyền tự quyết cao trong việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Điều này có sự khác biệt với pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHCL. Pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHCL đòi hỏi chủ thể tham gia quản lý phải tuân thủ chặt chẽ về trình tự, thủ tục và các tiêu chuẩn, điều kiện luật định. Trong khi đó pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT quy định mang tính chất mở hoặc đưa ra giới hạn nhất định, còn quy định cụ thể như thế nào là do chủ thể quản lý quyết định sao cho phù hợp nhất với tình hình của trường bằng cách thể hiện chi tiết trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường..

Thứ sáu, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT góp ph n thúc đẩy giáo dục Việt Nam phát triển. Điều này xuất phát từ pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là một bộ phận của pháp luật giáo dục ĐHTT và pháp luật GDĐH. Trước

21

Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngà 22 th ng 10 năm 2013 của Chính phủ qu định xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục

22

đâ mảng pháp luật về giáo dục ĐHTT còn nhiều sơ sài và chưa thể hiện được vai trò định hướng các quan hệ xã hội. Ngay cả Điều lệ trường đại học năm 2003, Điều lệ trường đại học năm 2010 là những văn bản quy định cụ thể về tổ chức, quản lý trường đại học nhưng lại quy định khá ít về ĐHTT. Điều lệ trường đại học năm 2010 cũng có nhiều bất cập, chẳng hạn: tất cả các vấn đề về quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Hội đ ng quản trị đều được pháp luật dẫn chiếu đến quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐHTT23. Vấn đề đặt ra là thẩm quyền thông qua quy chế tổ chức và hoạt động của trường lại không được quy định rõ ràng dẫn đến lúng túng cho các chủ thể áp dụng pháp luật. Việc còn thiếu nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động của trường ĐHTT đã được khắc phục kể từ khi có Luật Giáo dục đại học 2012, Điều lệ trường đại học năm 2014 và Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 cùng những văn bản hướng dẫn thi hành ra đời. Hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT đã đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật giáo dục đại học, góp ph n nâng cao chất lượng đào tạo của nền giáo dục Việt Nam.

Tóm lại, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nảy sinh trong hoạt động tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT đã cụ thể hóa đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và là một bộ phận của pháp luật giáo dục ĐHTT. Pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT đóng vai trị là hành lang pháp lý cho công tác quản trị, điều hành trường ĐHTT của các chủ thể quản lý, đ ng thời là công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý hoạt động của trường ĐHTT. Bênh cạnh đó với vai trị điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý trường ĐHTT pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT góp ph n thúc đẩy giáo dục Việt Nam phát triển.

23

Kết luận chƣơng 1

Qua phân tích những vấn đề lý luận của pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT tác giả có thể rút ra một số kết luận như sau:

Thứ nhất, trường ĐHTT là trường đại học do nhà đ u tư trong nước hoặc nước ngoài đ u tư bảo đảm điều kiện hoạt động. Ngu n vốn đảm bảo hoạt động của trường ĐHTT là ngu n vốn ngồi ngân sách Nhà nước. Trường ĐHTT có đ y đủ những đặc điểm của một trường đại học và có những đặc điểm riêng biệt so với trường ĐHCL.

Thứ hai, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nảy sinh trong hoạt động tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là một bộ phận chủ yếu và quan trọng của pháp luật giáo dục ĐHTT là hệ thống pháp luật có tính thống nhất nội tại cao.

Thứ ba, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT tạo hành lang pháp lý để chủ thể quản lý tổ chức, quản lý trường ĐHTT đạt hiệu quả kinh tế và đảm bảo chất lượng đào tạo. Đ ng thời, pháp luật về tổ chức, quản lý trường ĐHTT là công cụ sắc bén để Nhà nước quản lý giáo dục ĐHTT góp ph n hồn thiện hệ thống pháp luật giáo dục ĐHTT nâng cao chất lượng đào tạo của nền giáo dục Việt Nam.

CHƢƠNG 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

Quy định về cơ cấu tổ chức các trường đại học là một trong những điểm mới của Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018. Theo đó trước đâ theo Khoản 3, Điều 14, Luật Giáo dục đại học 2012, cơ cấu tổ chức trường ĐHTT bao g m: Hội đ ng quản trị; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; phòng, ban chức năng; khoa, bộ môn; tổ chức khoa học và công nghệ; tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; phân hiệu (nếu có). Kể từ khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có hiệu lực, cơ cấu tổ chức của trường ĐHTT có sự thay đổi quan trọng. Theo đó Hội đ ng quản trị được thay bằng Hội đ ng trường. Đ ng thời, Đại hội đ ng cổ đông cũng được thay bằng nhà đ u tư. Mặc dù không được xác định vào cơ cấu tổ chức của trường ĐHTT nhưng nhà đ u tư lại đóng vai trị quan trọng trong việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT.

Một phần của tài liệu pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục (Trang 26 - 31)