Thành phần của Hội đồng trường

Một phần của tài liệu pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục (Trang 31 - 39)

2.1. Quy định pháp luật về Hội đồng trƣờng

2.1.1.Thành phần của Hội đồng trường

2.1.1.1. Quy định pháp luật

Về số lượng, Luật Giáo dục đại học quy định số lượng thành viên Hội đ ng trường của trường ĐHTT phải là số lẻ. Việc bắt buộc thành viên Hội đ ng trường phải là số lẻ nhằm đảm bảo việc biểu quyết không rơi vào trường hợp 50/50.

Hội đ ng trường của trường ĐHTT g m đại diện nhà đ u tư thành viên trong và ngoài trường đại học do hội nghị nhà đ u tư b u, quyết định theo tỷ lệ vốn góp. Thành viên trong trường đại học bao g m thành viên đương nhiên và thành viên b u bởi hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường đại học. Thành viên đương nhiên bao g m bí thư cấp ủy, Hiệu trưởng trường đại học, chủ tịch cơng đồn đại diện Ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí Minh

24

là người học của trường đại học. Thành viên b u bao g m đại diện giảng viên và người lao động của trường đại học. Thành viên ngoài trường đại học do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường đại học b u bao g m nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà khoa học, doanh nhân, cựu sinh viên, đại diện đơn vị sử dụng lao động.

Thành ph n của Hội đ ng trường có một số điểm đ ng lưu ý như sau:

Thứ nhất, ngoài đại diện nhà đ u tư Hội đ ng trường cịn có thành viên khác khơng phải là nhà đ u tư. Bởi lẽ, Hội đ ng trường là tổ chức không chỉ đại diện cho nhà đ u tư mà cịn đại diện cho các bên có lợi ích liên quan. Việc quy định thành ph n Hội đ ng trường không chỉ đại diện nhà đ u tư là phù hợp. Điều này giúp cho các quyết định của Hội đ ng trường không chỉ phục vụ cho lợi ích của nhà đ u tư mà cịn đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan.

Thứ hai, bí thư cấp ủy, Hiệu trưởng trường đại học, chủ tịch cơng đồn đại diện Ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí Minh là người học của trường là thành viên đương nhiên được đề cử để Hội nghị nhà đ u tư b u. Thành viên đương nhiên đều là đại diện của các đơn vị quan trọng trong trường ĐHTT.

Thứ ba, ngoài thành viên đương nhiên, việc đề cử thành viên vào Hội đ ng trường cịn có thành viên khơng đương nhiên g m đại diện giảng viên và người lao động, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà khoa học, doanh nhân, cựu sinh viên, đại diện đơn vị sử dụng lao động. Thành viên không đương nhiên trở thành thành viên được đề cử vào Hội đ ng trường thông qua thủ tục b u. Chủ thể b u là hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường ĐHTT.

Thứ tư việc quyết định thành lập, thành viên Hội đ ng trường do các nhà đ u tư quyết định tại Hội nghị nhà đ u tư. Pháp luật trao quyền tự quyết khá cao cho nhà đ u tư. Nhà đ u tư có qu ền quyết định tỷ lệ cơ cấu Hội đ ng trường, công nhận Hội đ ng trường và Chủ tịch Hội đ ng trường.25

Điều này là hợp lý. Nhà đ u tư là chủ thể bỏ vốn thành lập trường ĐHTT nên phải là cơ quan có quyền thành lập, quyết định nhân sự của tổ chức quản trị quan trọng nhất của trường ĐHTT nhằm đảm bảo ngu n vốn của mình được sử dụng hiệu quả nhất. Quyền tự quyết của nhà đ u tư đối với Hội đ ng trường được đặt trong giới hạn của quy định pháp luật bằng việc quy định cụ thể thành ph n của Hội đ ng trường. Nhà đ u tư được quyền quyết định nhân sự

nhưng phải đảm bảo đủ thành ph n, đúng số lượng là số lẻ theo quy định pháp luật. Điều này tạo nên sự cân bằng nhất định về lợi ích của trường ĐHTT. Đại diện nhà đ u tư đại diện cho lợi ích của nhà đ u tư có khuynh hướng đề cao lợi nhuận. Thành viên Hội đ ng trường không phải là nhà đ u tư hướng đến các mục tiêu khác: chất lượng đào tạo, quyền lợi sinh viên, quyền lợi người lao động, xã hội, ... Đ ng thời, việc quyết định nhân sự thành viên Hội đ ng trường theo tỷ lệ góp vốn. Nhà đ u tư nào góp nhiều vốn thì có quyền quyết định càng cao. Đâ là điều hợp lý. Bởi lẽ, Hội đ ng trường đại diện cho lợi ích của nhà đ u tư. Do đó nhà đ u tư nào có lợi ích nhiều (thể hiện tỷ lệ vốn góp cao) thì càng có quyền quyết định nhân sự đại diện cho lợi ích của mình.

Thứ năm so với Hội đ ng quản trị, quy định pháp luật về Hội đ ng trường có nhiều điểm khác biệt. Xét về vai trò trong cơ cấu tổ chức của trường ĐHTT Hội đ ng trường và Hội đ ng quản trị có nét tương đ ng. Tuy nhiên, xét về thủ tục thành lập, số lượng và thành ph n thì cả hai cơ quan nêu trên có nhiều điểm khác nhau. Về số lượng, Hội đ ng trường không giới hạn số lượng tối thiểu trong khi đó Hội đ ng quản trị giới hạn tối thiểu là 07 thành viên. Về thành ph n, Hội đ ng quản trị có sự tham gia đại diện của cơ quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh nơi trường đóng trụ sở. Về thủ tục thành lập, ngồi việc được Đại hội đ ng cổ đơng b u, Hội đ ng quản trị phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định cơng nhận. Trong khi đó Hội đ ng trường không c n phải thông qua thủ tục công nhận của bất cứ cơ quan ngoài trường nào. Sự thay đổi này là hợp lý. Việc thành lập cơ quan quản trị là vấn đề nội bộ của trường ĐHTT do chính nội bộ nhà trường quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó. Quy định pháp luật c n điều chỉnh mang tính định hướng, đưa ra các yêu c u c n phải tuân thủ. Cơ quan quản lý Nhà nước đóng vai trị giám sát, không can thiệp vào việc tổ chức, quản lý của trường ĐHTT. Tuy nhiên, cũng c n nhìn nhận rằng, thơng qua thủ tục công nhận Hội đ ng quản trị, ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể kiểm sốt được sự tuân thủ về số lượng, thành ph n Hội đ ng quản trị của các trường ĐHTT. Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc tự chủ, quyền thành lập Hội đ ng trường nhất thiết phải được giao cho nội bộ trường ĐHTT mà ở đâ là nhà đ u tư. Vấn đề đặt ra là phải có cơ chế giám sát của cơ quan chức năng và giải trình của trường ĐHTT để hạn chế sự vi phạm.

Thứ sáu, so với Hội đ ng trường của trường ĐHCL, quy định về số lượng và thành ph n đối với Hội đ ng trường của trường ĐHTT có nhiều điểm khác biệt. Về

số lượng, Hội đ ng trường của trường ĐHCL tối thiểu là 15 thành viên. Về thành ph n, Hội đ ng trường của trường ĐHCL quy định rõ tỷ lệ thành viên b u và thành viên ngồi trường. Theo đó thành viên b u bao g m đại diện giảng viên chiếm tỷ lệ tối thiểu là 25% tổng số thành viên của hội đ ng trường; Thành viên ngoài trường đại học chiếm tỷ lệ tối thiểu là 30% tổng số thành viên của hội đ ng trường26

. Đâ là một điểm tiến bộ đ ng ghi nhận, thể hiện đúng tinh th n “trường đại học là một tổ chức của nhiều bên liên quan” như được đề cập l n đ u tiên ở Luật sửa đổi. Khác với mô hình “quản lý” (mục tiêu là quản lý các ngu n lực); mơ hình “cổ đơng” (mục tiêu là lợi nhuận); mơ hình “c c ên” có mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động trên cơ sở tương tác giữa các bên, phù hợp với bản chất của trường đại học27. Tuy nhiên, quy định nêu trên không áp dụng đối với trường ĐHTT khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 không quy định cụ thể tỷ lệ của thành viên b u và thành viên ngoài trường trong Hội đ ng trường. Điều này cho thấy, mặc dù định nghĩa Hội đ ng trường đối với trường ĐHTT là “tổ chức quản trị đại diện cho nhà đ u tư và các bên liên quan” trong thực tế các nhà làm luật vẫn thiết kế Hội đ ng trường ở trường ĐHTT theo mơ hình “cổ đơng” phục vụ chủ yếu cho nhà đ u tư. Điều này có thể dễ dàng lý giải được. Nhà đ u tư phải tự chịu rủi ro đối với ngu n vốn do mình bỏ ra khi đ u tư vào trường ĐHTT khơng có sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. Do đó nhà đ u tư c n được pháp luật trao quyền tự chủ ở mức độ lớn hơn tương ứng với mức độ rủi ro mà nhà đ u tư phải gánh chịu.

Một điểm đ ng lưu ý là Nghị định 99/2019/NĐ-CP có qu định về khoảng thời gian để c c trường ĐHTT thành lập Hội đ ng trường hoặc kiện toàn Hội đ ng trường đúng qu định. Theo đó trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày Nghị định 99/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành c c trường phải thành lập Hội đ ng trường đối với c c trường chưa thành lập Hội đ ng trường hoặc kiện toàn Hội đ ng trường đối với c c trường đã thành lập Hội đ ng trường.28

2.1.1.2. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật

Từ quy định pháp luật nêu trên, có thể nhận thấy rằng, quy định pháp luật về số lượng và thành ph n của Hội đ ng trường có nhiều điểm tiến bộ. Tính tới thời điểm hiện tại, Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 đã được thực thi hơn một năm,

26

Khoản 3 Điều 16, Luật Giáo dục đại học 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2018).

27

Phạm Thị L “Luật Giáo dục đại học mới t c động đến c c trường như thế nào?” http://tiasang.com.vn/- giao-duc/Luat-giao-duc-dai-hoc-moi-tac-dong-den-cac-truong-the-nao-14087, truy cập ngày 17/04/2019.

28

Nghị định số 99/2019/NĐ-CP được thực thi hơn nửa năm. Qua đó thực tiễn áp dụng Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP về số lượng và thành ph n của Hội đ ng trường cụ thể như sau:

Thứ nhất, nhiều trường ĐHTT đã thành lập Hội đ ng trường theo đúng qu định pháp luật. Trên cơ sở Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP BGDĐT đã tổ chức tập huấn, triển khai các nội dung liên quan đến việc thành lập, kiện tồn Hội đ ng trường. Từ đó c c trường ĐHTT đã thành lập mới hoặc kiện toàn (đối với c c trường đã thành lập trường) theo đúng qu định pháp luật.

Thứ hai, bên cạnh đó, một số trường ĐHTT không tuân thủ theo quy định pháp luật về việc thành lập Hội đ ng trường và số lượng, thành ph n Hội đ ng trường. Cụ thể như sau:

(i) Theo qu định pháp luật c c trường ĐHTT phải thành lập Hội đ ng trường. Tu nhiên đến thời điểm hiện tại vẫn có trường chưa thành lập Hội đ ng trường. Cụ thể trên trang thông tin điện tử của Trường Đại học Tâ Đô thể hiện Hội đ ng trường chưa được thành lập, Hội đ ng quản trị vẫn là cơ quan quản trị cao nhất của trường.29 Tương tự Trường Đại học Công nghệ Thành phố H Chí Minh cũng chưa thành lập Hội đ ng trường thay thế cho Hội đ ng quản trị.30 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cũng chưa thành lập Hội đ ng trường theo đúng qu định.31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ii) Nhiều trường ĐHTT chưa tuân thủ qu định về thành ph n của Hội đ ng trường. Theo qu ết định số 01/QĐ-NĐT-ĐHCNMĐ ngà 09 th ng 01 năm 2019 của c c nhà đ u tư về việc thành lập Hội đ ng trường nhiệm kỳ 2019-2024 của Trường Đại học Công nghệ Miền Đông Hội đ ng trường g m 04 thành viên đều là nhà đ u tư. Trường Đại học Quang Trung cũng đã thành lập Hội đ ng trường nhưng cả 07 thành viên đều là người trong trường.32

29

Thông tin từ trang thông tin điện tử của Trường Đại học Tâ Đô https://tdu.edu.vn/bai- viet/315/h%E1%BB%99i-%C4%91%E1%BB%93ng-qu%E1%BA%A3n-tr%E1%BB%8B, truy cập ngày 07/08/2020

30

Trang thông tin điện tử của Trường Đại học Công nghệ Thành phố H Chí Minh, Hội đ ng quản trị, https://www.hutech.edu.vn/homepage/gioi-thieu-hutech/hoi-dong-quan-tri, truy cập ngày 07/08/2020

31

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Hội đ ng quản trị, https://ntt.edu.vn/web/thong-tin/gioi-thieu-hoi- dong-quan-tri, truy cập ngày 07/08/2020

32

Trường Đại học Quang Trung, Hội đ ng trường, http://qtu.edu.vn/vi/about/hoi-dong-quan-tri.html, truy cập ngày 07/08/2020

Trước đâ thực tiễn p dụng qu định Luật Gi o dục đại học 2012 và Điều lệ trường đại học 2014 về số lượng thành ph n Hội đ ng quản trị - cơ quan quản trị có nhiều nét tương đ ng với Hội đ ng trường cho thấ việc vi phạm ph p luật diễn ra trong thời gian dài. Cụ thể:

Trên trang thông tin điện tử của Trường Đại học Tâ Đô Hội đ ng quản trị của trường có 05 thành viên33, khơng tn thủ qu định số lượng tối thiểu phải là 07 thành viên.

Theo Quyết định số 7119/QĐ-UBND ngà 30 th ng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân dân Thành phố H Chí Minh về việc cơng nhận Hội đ ng quản trị Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM, Hội đ ng quản trị của trường có 08 thành viên, tuân thủ về số lượng tối thiểu nhưng không tuân thủ qu định số lượng thành viên Hội đ ng quản trị phải là số lẻ34.

Trang thông tin điện tử của Trường Đại học Công nghệ Đ ng Nai, Hội đ ng quản trị của trường có 04 thành viên35, không tuân thủ qu định về số lượng tối thiểu và không tuân thủ qu định số lượng thành viên Hội đ ng quản trị phải là số lẻ. Hơn nữa, 04 thành viên Hội đ ng quản trị nêu trên là thành viên của cùng một gia đ nh ao g m vợ, ch ng và hai con. Thành ph n Hội đ ng quản trị nêu trên không tuân thủ qu định pháp luật.

2.1.1.3. Một số hạn chế, bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Trên cơ sở phân tích quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật, có thể đ nh giá rằng quy định pháp luật về số lượng và thành ph n Hội đ ng trường tương đối hợp lý. Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, thành viên trong trường đương nhiên c n xác định thêm đại diện của người lao động. Đại diện cho người lao động phải do chính hội nghị tập thể người lao động b u và không bắt buộc phải là thành viên Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở. Sở dĩ tác giả kiến nghị chuyển đại diện người lao động từ thành viên b u sang thành viên đương nhiên là do t m quan trọng của người lao động đối với hoạt động của trường ĐHTT. Người lao động là các cá

33

Thông tin từ trang thông tin điện tử của Trường Đại học Tâ Đô

http://www.tdu.edu.vn/gioithieu/h%E1%BB%99i-%C4%91%E1%BB%93ng-qu%E1%BA%A3n- tr%E1%BB%8B.html, truy cập ngày 04/05/2019

34

Thông tin từ trang thơng tin điện tử chính thức của Trường Đại Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM, http://www.huflit.edu.vn/about/Hoi-dong-Quan-tri.html, truy cập ngày 14/05/2019

35

Trang thông tin điện tử Trường Đại học Công nghệ Đ ng Nai, https://dntu.edu.vn/5/52/Hoi-dong-quan- tri.html, truy cập ngày 14/05/2019

nhân làm việc dưới hình thức hợp đ ng lao động36. Xét bao quát, người lao động bao g m cả giảng viên. Người lao động trực tiếp tham gia vào các hoạt động của nhà trường, là động lực quan trọng cho sự phát triển của trường. Đ ng thời, người lao động cũng là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp các quyết nghị của Hội đ ng trường. Do đó c n thiết phải có đại diện người lao động tham gia Hội

Một phần của tài liệu pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục (Trang 31 - 39)