Trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng trường

Một phần của tài liệu pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục (Trang 39 - 42)

2.1. Quy định pháp luật về Hội đồng trƣờng

2.1.2.Trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng trường

2.1.2.1. Quy định pháp luật

Trách nhiệm và quyền hạn của Hội đ ng trường quy định tại khoản 2, Điều 17, Luật Giáo dục đại học 2012 sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điểu 1, Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018. Theo đó trách nhiệm và quyền hạn của Hội đ ng trường có các điểm đ ng lưu ý như sau:

Thứ nhất, Hội đ ng trường của trường ĐHTT được pháp luật trao nhiều quyền hạn quan trọng trong việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Trong đó có một số quyền hạn nổi bật như sau:

(i) Hội đ ng trường thông qua và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐHTT trừ những nội dung liên quan đến tài chính, chính sách lương thưởng và các quyền lợi khác đối với chức danh quản lý38

. Quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐHTT đóng vai trị như “luật” của trường ĐHTT là căn cứ quan trọng trong việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT phải tuân thủ quy chế tổ chức và hoạt động của trường. Vì vậy, quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐHTT đóng vai trị rất quan trọng trong mọi hoạt động của nhà trường. Pháp luật đã trao thẩm quyền ban hành văn bản quan trọng nêu trên cho Hội đ ng trường.

(ii) Hội đ ng trường có quyền hạn quyết định về cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động; ban hành danh mục vị trí việc làm, tiêu chuẩn và điều kiện làm việc của từng vị trí; quy định về tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, giảng viên và người lao động phù hợp với quy định của pháp luật.

(iii) Hội đ ng trường được trực tiếp bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hiệu trưởng theo quy chế tổ chức và hoạt động của trường. Đâ là một trong những

38

Thẩm quyền thông qua những nội dung liên quan đến tài chính chính s ch lương thưởng và các quyền lợi kh c đối với chức danh quản lý thuộc thẩm quyền của nhà đ u tư.

quyền hạn quan trọng của Hội đ ng trường trong việc tổ chức, quản lý trường ĐHTT. Trước đâ Hội đ ng quản trị không được trao quyền hạn quan trọng này mà chỉ được đề xuất để ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký quyết định định công nhận. Mối quan hệ giữa trường Hội đ ng quản trị và Hiệu trưởng không được xác định rõ ràng nên dễ dẫn đến tình trạng tranh chấp nội bộ giữa hai bên. Khác với Hội đ ng quản trị, Hội đ ng trường có quyền trực tiếp bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hiệu trưởng. Mối quan hệ giữa Hội đ ng trường với Hiệu trường được xác định rạch ròi. Theo quan điểm của tác giả, việc quy định rạch ròi như trên là hợp lý. Hội đ ng trường, với tư cách là cơ quan quản trị đại diện cho nhà đ u tư và các bên có lợi ích liên quan, phải là cơ quan được trao quyền mang tính quyết định đối với cá nhân có vai trò quan trọng như Hiệu trưởng. Đ ng thời, Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ quan trọng là triển khai các quyết nghị của Hội đ ng trường. Do đó Hiệu trưởng phải chịu sự quản lý trực tiếp từ Hội đ ng trường.

Để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Hội đ ng trường làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số, trừ trường hợp quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐHTT quy định tỷ lệ biểu quyết cao hơn; quyết định của Hội đ ng trường được thể hiện bằng hình thức nghị quyết. Hội đ ng trường họp định kỳ ít nhất 03 tháng một l n và họp đột xuất theo đề nghị của Chủ tịch Hội đ ng trường, của Hiệu trưởng trường ĐHTT hoặc của ít nhất một ph n ba tổng số thành viên của Hội đ ng trường. Cuộc họp Hội đ ng trường là hợp lệ khi có trên 50% tổng số thành viên dự họp, trong đó có thành viên ngồi trường ĐHTT39.

2.1.2.2. Hạn chế, bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật

Trên cơ sở thực trạng qu định pháp luật về trách nhiệm và quyền hạn của Hội đ ng trường, tác giả có một số nhận xét như sau:

Thứ nhất, qu định cuộc họp đột xuất của Hội đ ng trường được tổ chức theo đề nghị của Chủ tịch Hội đ ng trường, Hiệu trưởng hoặc ít nhất một ph n ba tổng số thành viên của Hội đ ng trường là chưa hợp lý. Bởi lẽ qu định tỷ lệ ít nhất một ph n ba tổng số thành viên Hội đ ng trường mới có quyền yêu c u họp đột xuất chưa hợp lý. Tỷ lệ ít nhất một ph n ba là một tỷ lệ quá cao. Trong nhiều trường hợp, số ít thành viên Hội đ ng trường mong muốn triệu tập cuộc họp để giải quyết các vấn đề cấp thiết nhưng không êu c u được v chưa tập hợp đủ số lượng thành viên Hội

39

đ ng quản trị chiếm tỷ lệ từ một ph n ba trở lên. Điều nà cũng gâ khó khăn cho chính bản thân trường ĐHTT khi muốn qu định một tỷ lệ nhỏ hơn nhưng không được do vướng qu định pháp luật. Bên cạnh đó qu định đối tượng được đề nghị họp Hội đ ng trường đột xuất còn thiếu đối tượng quan trọng là nhà đ u tư. Nhà đ u tư là chủ thể có thẩm quyền thành lập Hội đ ng trường. Đ ng thời, trong q trình hoạt động, có nhiều vấn đề cấp thiết nhà đ u tư c n Hội đ ng trường họp để xử lý. Do đó c n thiết phải bổ sung nhà đ u tư là đối tượng được quyền yêu c u họp đột xuất Hội đ ng trường. Mặt khác, pháp luật chưa qu định rõ ràng trong vấn đề tổ chức họp Hội đ ng trường. Theo đó luật qu định họp Hội đ ng trường đột xuất theo yêu c u của Chủ tịch Hội đ ng trường, Hiệu trưởng hoặc tối thiểu một ph n ba tổng số thành viên Hội đ ng trường. Tuy nhiên, trừ trường hợp họp đột xuất để bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đ ng trường c c trường hợp khác luật lại không qu định rõ Hội đ ng trường có bắt buộc phải tổ chức họp đột xuất hay không. Việc tổ chức họp đột xuất được tiến hành chậm nhất bao nhiêu ngày kể từ khi có yêu c u họp. Nếu không tổ chức họp đột xuất thì biện pháp xử lý ra sao. Đâ đều là những vấn đề c n làm rõ nhằm đảm bảo hiệu lực của yêu c u họp đột xuất từ c c đối tượng yêu c u, nhất là yêu c u của Hiệu trưởng và yêu c u của tối thiểu một ph n ba tổng số thành viên Hội đ ng trường.

Thứ hai, qu định cuộc họp Hội đ ng trường là hợp lệ khi có trên 50% tổng số thành viên Hội đ ng trường trong đó có thành viên ngồi trường ĐHTT là chưa hợp lý. Qu định như trên là hợp lý cho l n triệu tập họp thứ nhất. Nhưng nếu l n thứ nhất không đủ số lượng thành viên trên 50% tổng số thành viên dự họp thì các cuộc họp tiếp theo vẫn bắt buộc vẫn phải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên Hội đ ng trường sẽ gâ khó khăn cho hoạt động của Hội đ ng trường. Trong khi đó luật lại khơng có qu định nào chế tài đối với việc vắng họp không lý do của thành viên Hội đ ng trường.

Trên cơ sở các phân tích đã trình bày ở trên, để khắc phục hạn chế, bất cập của quy định pháp luật về trách nhiệm và quyền hạn của Hội đ ng trường, tác giả kiến nghị:

(i) Sửa đổi quy định về tỷ lệ tối thiểu số thành viên Hội đ ng trường được quyền yêu c u họp Hội đ ng trường đột xuất theo hướng giảm tỷ lệ tối thiểu từ một ph n ba xuống một ph n tư.

(ii) Sửa đổi quy định về đối tượng được quyền yêu c u họp Hội đ ng trường đột xuất theo hướng bổ sung nhà đ u tư sở hữu từ 10% tổng số vốn của trường đại học bên cạnh các đối tượng cũ là Chủ tịch Hội đ ng trường, Hiệu trưởng, nhóm thành viên Hội đ ng trường đạt tỷ lệ tối thiểu nhất định.

(iii) Bổ sung quy định về việc tổ chức cuộc họp đột xuất của Hội đ ng trường. Các nội dung c n bổ sung bao g m: Trách nhiệm của Chủ tịch Hội đ ng trường/Phó Chủ tịch Hội đ ng trường trong việc tổ chức họp đột xuất; Thời hạn tổ chức họp đột xuất; Các biện pháp chế tài đối với Chủ tịch Hội đ ng trường/Phó Chủ tịch Hội đ ng trường trong việc không tổ chức họp đột xuất đúng quy định.

(iv) Sửa đổi quy định về tỷ lệ tối thiểu dự họp của cuộc họp Hội đ ng trường theo hướng giảm tỷ lệ tối thiểu dự họp từ cuộc họp được triệu tập l n thứ hai và không quy định tỷ lệ tối thiểu đối với cuộc họp được triệu tập l n thứ ba.

Một phần của tài liệu pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục (Trang 39 - 42)