PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lựclàm việc của người lao
Công ty Cổ phần Phương Minh
2.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra
Bảng 2.4 Đặc điểm mẫu điều tra
Tiêu thức Tổng số % % hợp lệ 1. Theo giới tính Nam 114 76.0 76.0 Nữ 36 24.0 24.0 2. Theo độ tuổi Dưới 25 tuổi 29 19.3 19.3 Từ 25 đến 30 tuổi 67 44.7 44.7 Từ 30 đến 35 tuổi 36 24.0 24.0 Trên 35 tuổi 18 12.0 12.0
3. Theo thời gian làm việc
Dưới 1 năm 27 18.0 18.0
1 đến 3 năm 60 40.0 40.0
3 đến 5 năm 47 31.3 31.3
4. Theo trình độ học vấn Phổthơng 14 9.3 9.3 Trung cấp 52 34.7 34.7 Cao đẳng 63 42.0 42.0 Đại học 21 14.0 14.0 5. Theo thu nhập Dưới 5 triệu/tháng 38 25.3 25.3 Từ 5 đến 7 triệu/ tháng 63 42.0 42.0 Từ 7 đến 10 triệu/tháng 31 20.7 20.7 Trên 10 triệu/ tháng 18 12.0 12.0
6. Theo loại hình lao động
Quản lý 19 12.7 12.7
Lao động trực tiếp 105 70.0 70.0
Nghiệp vụ, lao động gián tiếp 26 17.3 17.3
Tổng số mẫu điều tra 150 100 100
(Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS)
Theo giới tính
Do đặc thù của ngành xây dựng và kỹ thuật yêu cầu rất nhiều thể lực nên số
lượng lao động nam chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp. Điều này cũng được thể
hiện thông qua dữ liệu mẫu nghiên cứu khi lao động nam chiếm gấp hơn 3 lần lao động nữ. Cụ thể, trong tổng số 150 người lao động được khảo sát, có đến 114 lao động
nam chiếmtỉ lệ 76,0% và 36 lao độngnữu chiếm tỉ lệ 24,0%.
Theo độ tuổi
Dựa vào số liệu khảo sát, số đối tượng điều tra có độ tuổi từ 25 đến 30 tuổi có tỷ lệ lớn nhất chiếm tỷ lệ 44,7%; độ tuổi dưới 25 tuổi, từ 30 đến 35 tuổi và trên 35 tuổi với tỷ lệ lần lượt là 19,3%; 24,0%; 12,0%. Với tỷ lệ như vậy, ta thấy lao động làm việc tại công ty khá trẻ, họ đều trong độ tuổi lao động sung sức nhất, điều này sẽ giúp cho côngty đạt năng suất cao.
Theo thời gian làm việc
Xét theo tiêu chí thời gian làm việc, ta thấy trong 150 mẫu nghiên cứu thì số
lượng người lao động có thời gian làm việc từ 1 đến 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,0%, số lượng làm việc từ 3 đến 5 năm chiếm tỷlệlà 31,3% và số lao động làm việc
dưới 1 năm và trên 5 năm chiếm tỷlệlần lượt là 18,0% và 10,7%.
Theo trìnhđộ học vấn
Số đối tượng lao động có trình độ lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng thấp nhất với 9.3%, bên cạnh đó trình độ cao đẳng có tỷ trọng cao hơn gấp 4,5 lần so với lao
động phổthơng với 42,0%. Trình độtrung cấpvà đại học, sau đại học có tỷlệlần lượt là 34,7% và 14%
Theo thu nhập
Mức thu nhập của người lao động từ 5 đến 7 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất với 42%. Tiếp theo đó, thu nhập dưới 5 triệu/tháng chiếm tỷ lệ 25,3%. Người lao
động có mức thu nhập từ 7 đến 10 triệu/tháng và trên 10 triệu/tháng chiếm tỷ lệ lần
lượt là 20,7% và 12,0%
Theo loại hình laođộng
Số đối tượng là người lao động trực tiếp chiếm tỷlệ cao nhất là 70,0%, tiếp
đó là nghiệp vụ, lao động gián tiếp chiếm 17,3% và quản lý chiếm tỷ lệ thấp nhất là 12,7%
2.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo
Phân tích Cronchbach’s Alpha nhằm đánh giá giá trị hội tụ của các biến quan sát
trong một thang đo. Thang đo đạt yêu cầu khi hệ số Cronchbach’s Alpha > 0,6 và
tương quan biến tổng của các biến quan sát > 0,3
Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alphalà công cụgiúp chúng ta kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tốmẹ(nhân tố A) có đáng tin cậy hay khơng, có tốt khơng. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽgiữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến
nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không. Kết
rất tốt, thểhiện được đặc điểm của nhân tốmẹ. Nhận thấy được nhân tốnào chấp nhận
được và nhân tốnào sẽbịloại bỏ.
Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nguồn: Nunnally, J. (1978), Psychometric
Theory, New York, McGraw-Hill).
Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24):
Từ0,6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện.
Từ 0,7 đến gần bằng0,8: Thang đo lường sửdụng tốt.
Từ 0,8 đến gần bằng 1: Thang đo lường rất tốt.
Để kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra, đề tài sử dụng phương pháp Cronbach’s Alpha và theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua
hệ số Cronbach’s Alpha được đưa ra như sau:
Bảng 2.5. Kiểm định Cronchbach’s Alpha các khái niệm nghiên cứu
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến 1. Điều kiện làm việc: Cronbach's Alpha = 0,749
DKLV1 10,93 6,573 ,592 ,663
DKLV2 11,12 6,536 ,575 ,672
DKLV3 11,09 6,415 ,572 ,674
DKLV4 11,56 7,308 ,438 ,746
2. Đặc điểm cviệc: Cronchbach’s Alpha = 0,705
DDCV1 9,96 7,153 ,576 ,586
DDCV2 10,64 7,722 .461 ,660
DDCV3 10,34 8,212 ,420 ,682
3. Lương, thưởng và phúc lợi: Cronchbach’s Alpha = 0,791
LTPL1 11,17 8,341 ,579 ,750
LTPL2 11,15 8,010 ,646 ,717
LTPL3 11,45 7,874 ,604 ,739
LTPL4 11,63 8,517 ,575 ,753
4. Quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên: Cronchbach’s Alpha = 0,768
QH1 11,63 6,932 0,633 0,678
QH2 11,72 7,237 0,593 0,700
QH3 11,99 6,953 0,522 0,741
QH4 11,94 7,439 0,533 0,730
5. Đào tạo và thăng tiến: Cronchbach’s Alpha = 0,723
DTTT1 11,73 5,193 0,523 0,655
DTTT2 11,62 5,982 0,484 0,679
DTTT3 11,94 5,426 0,477 0,683
DTTT4 11,91 5,194 0,569 0,626
6. Động lực làm việc: Cronchbach’s Alpha = 0,733
DLLV1 7,37 1,457 0,579 0,633
DLLV2 7,44 1,147 0,595 0,603
DLLV3 7,49 1,366 0,513 0,699
(Nguồn:Xửlý sốliệu bằng SPSS)
Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến độc lập
Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Phương Minh được chia thành 5 nhân tố:
Nhân tố “Điều kiện làm việc”
Gồm 4 biến quan sát (DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4), giá trị báo cáo hệsố tin cậy toàn bộ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,749 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương
quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo
thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến DKLV1 “Môi trường làm việc chuyên nghiệp, giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,592, và biến DKLV4 “Anh/chị cảm thấy sức khỏe không bị ảnh hưởng khi làm việc tại cơng ty”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,438.
Nhân tố “Đặc điểm công việc”
Gồm 4 biến quan sát (DDCV1, DDCV2, DDCV3, DDCV4), giá trị báo cáo hệsố tin cậy toàn bộ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,705 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị0,3 nên thang đo thành
phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Trong
đó, biến DDCV1 “Cơng việc phù hợp với chun mơn và năng lực cá nhân” có giá trị
tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,576 và biến DDCV3 “Cơng việc u cầu
cần có nhiều kỹ năng”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,420.
Nhân tố “Lương, thưởng và phúc lợi”
Gồm 4 biến quan sát (LTPL1, LTPL2, LTPL3, LTPL4), giá trị báo cáo hệsố tin cậy toàn bộ ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,791 lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo
thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến LTPL2 “Mức lương tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,646, và biến LTPL4
“Anh/chị được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,575.
Nhân tố “Quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên”
Gồm 4 biến quan sát (QH1, QH2, QH3, QH4), giá trị báo cáo hệ số tin cậy toàn bộ ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,768 lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Trong đó, biến QH1“Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất
với giá trị là 0,633 và biến QH3 “Nhân viên nhận được sự hỗ trợ của cấp trên trong công ty”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,522.
Nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”
Gồm 4 biến quan sát (DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4), giá trị báo cáo hệ số tin cậy toàn bộ( Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,723 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị 0,3 nên thang đo
thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến DTT4“Cơ hội thăng tiến là cơng bằng với mọi người”có giá trị
tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,569 và biến DTT3 “ Công ty luôn tạo
điều kiện thăng tiếncho người có năng lực”có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,477.
Như vậy sau khi kiểm định độ tin cậy Crombach’s Alpha cho thấy tất cảcác biến phù hợp và được giữlại đểtiến hành đưa vào phân tích EFA và phân tích, kiểm định.
Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến phụ thuộc
Nhân tố “Động lực làm việc”
Gồm 3 biến quan sát (DL1, DL2, DL3), giá trị báo cáo hệ số tin cậy toàn bộ (Cronbach Alpha) của sản phẩm là 0,733 lớn hơn 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đạt hơn giá trị0,3 nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu, các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Trong đó, biến DLLV2 “Anh/chị có thểduy trì nỗlực thực hiện cơng việc trong thời gian dài”có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,595 và biến DLLV3 “Công ty luôn
mang đến cho anh/chị sự đảm bảo, tin cậy và động lực làm việc tối đa” có giá trị
tương quan biến tổng thấp nhất là 0,513.
Kết quả cho thấy tất cả các khái niệm đo lường đều đạt hệ số Cronbach's Alpha từ 0,7 trở lên. Cụ thể, hệ số Cronbach's Alpha biến thiên từ 0,705 đến 0,791. Các biến quan sát đều có tương quan biến tổng trên 0,3 nên được giữ lại, cũng như hệ số Cronbach's Alpha đều trên 0,6, do đó khơng cần thiết để loại biến để nâng cao hệ số
Cronbach's Alpha. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy.
2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Khi tiến hành phân tích nhân tố, các nhà nghiên cứu thường quan tâm một số chỉ tiêu:
Phân tích nhân tố khám phá được sửdụng để kiểm định giá trị các khái niệm của
thang đo, theo Tabachnick Fidell (1989) thì những biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Trong nghiên cứu này, phương pháp trích hệsố thành phần chính (Principal component) được sửdụng với phép xoay nhân tốlà Varimax và chỉ số đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tốlớn hơn 1 (Eigenvalue > 1) (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Giá trị tổng phương sai lớn
hơn hoặc bằng 0,5 sẽ được chấp nhận (Hair & ctg, 1998; Holmes - Smith, 2001). Thực
hiện 2 phép phân tích nhân tốcho 21 biến độc lập. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá
EFA như sau:
a) Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập
Bảng 2.6 Kiểm định hệ số KMO cho các biến độc lập
Hệ số KMO 0,689
Kiểm định Bartlett
Thống kê chi- bình phương 857,163
Bậc tự dọ 190
Mức ý nghĩa (Sig.) ,000
( Nguồn: Xửlý sốliệu bằng SPSS )
Kết quảcho thấy giá trịKMO = 0,689 (thỏa mãnđiều kiện 0,5 < 0,689 < 1) với
mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể và sửdụng phân tích nhân tốlà thích hợp. Kết quảnày cho thấy dữliệu nghiên cứu đủ
điều kiện đểthực hiện phân tích nhân tốEFA.
b, Phân tích nhân tố các biến độc lập
Tiêu chuẩn đểchọn biến cho nhân tốphải đảm bảo:
Hệsố trích phương sai tổng thểcác biến (Commuanality) > 0,50.
Hệ số tải > 0,5. Để xác định số lượng nhân tố, trong nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn.
Thứ nhất là tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố không đủ điều kiện lần lượt được loại bỏ dựa trên lý thuyết và thực tế, nhằm xác định cấu trúc cuối cùng của thang đo. Giá trị Eigenvalue đại diệncho phần biến thiênđượcgiải thíchbởi mỗi nhân tố.Nhân tốnào có Eigenvalue lớn
hơn1 mới đượcgiữlạitrong mơ hình phân tích.
Thứ hai là tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích khơng được nhỏ hơn 50%.
Kết quả phân tích EFA của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
người lao động tạiCông ty Cổ phần Phương Minh được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.7 Phân tích nhân tố các biến độc lập
Nội dung Hệ số tải các nhân tố thành phần
1 2 3 4 5
LTPL2: Mức lương tương xứng
với kết quả làm việc của anh/chị ,821 LTPL1: Công ty trả lương đúng
hạn cho nhân viên ,769 LTPL3: Anh/chị được nhận tiền
thưởng trong các dịp lễ, tết ,763
LTPL4: Anh/chị được thưởng
tương xứng với thành tích đóng góp ,748
QH1: Đồng nghiệp gần gũi, thân
thiện. ,828
QH2: Đồng nghiệp sẵn sàng hỗ
trợ, giúp đỡkhi cần thiết ,787 QH3: Nhân viên nhận được sự hỗ
trợcủa cấp trên trong công việc ,735 QH4: Cấp trên có thái độ đối xử
cơng bằng với nhân viên ,692 DKLV1: Môi trường làm việc
chuyên nghiệp, giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng
( Nguồn: Xử lý số liệubằngSPSS)
Kết quảphân tích cho thấy, trong 20 biến được đưa vào phân tích EFA, tất cảcác biến có hệ số tải nhân tố ( factor loading) lớn hơn 0,5 và Eigenvalue lớn hơn 1 nên không loại bỏbiến, đềtài tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
Theo Gerbing & Aderson (1998), kết quả phân tích được chấp nhận khi tiêu
chuẩn phương sai trích (Varian Explained Criterie) lớn hơn 50% và giá trịEigenvalue lớn hơn 1.Theo kết quả phân tích được, tổng phương sai trích là 59,365%. Do đó phân
tích nhân tốlà thích hợp.
DKLV2: Khơng gian làm việc
sạch sẽ, thoải mái ,786 DKLV3: Được trang bị đầy đủ các
thiết bịcần thiết cho công việc ,756 DKLV4: Anh/chị cảm thấy sức
khỏe không bị ảnh hưởng khi làm việc tại Công ty
,638
DTTT4: Cơ hội thăng tiến là
công bằng với mọi người ,770 DTTT3: Công ty ln tạo điều kiện
thăng tiến cho người có năng lực ,735
DTTT2: Kết quả đào tạo đã giúp
anh/chị nâng cao được năng lực ,704 DTTT1: Công ty tạo cho anh/chị
nhiều cơ hội đểnâng cao nghiệp vụ ,682 DDCV1: Công việc phù hợp với
chuyên môn và năng lực cá nhân ,794
DDCV4: Khối lượng công việc
thực hiện trong ngày phù hợp ,750 DDCV2: Anh/chị cảm thấy thích
thú khi thực hiện cơng việc của mình ,674 DDCV3: Cơng việc u cầu cần
có nhiều kỹ năng ,631
Hệ số Eigenvalue 3,181 2,786 2,393 1,833 1,680
c, Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc
Đểxem xét sựthích hợp của nhân tố khám phá EFA, cần xem xét hệsốKMO và Bartlett’s Test để kiểm tra xem việc phân tích này có phù hợp khơng. Hệsố KMO