Kí hiệu Nội dung
Hệ số tải nhân tố thành phần
1 DLLV2 Anh/chị có thể duy trì nỗ lực thực hiện cơng việc trong
thời gian dài 0,837
DLLV1 Anh/chị luôn nỗ lực hết sức mình để hồn thành cơng
việc được giao 0,821
DLLV3 Công tyluôn mang đến cho anh/chị sự đảm bảo, tin cậy
và động lực làm việc tối đa 0,771
Eigenvalue 1,969
Tổng phương sai trích 65,637
Kết quảphân tích nhân tốkhám phá EFA đãrút trích ra được một nhân tố, nhân
tố này được tạo ra từ 3 biến quan sát mà đề tài đã đề xuất nhằm mục đích rút ra kết luận để nâng cao động lực làm việc của người lao động. Nhân tố này được gọi là “Động lực làm việc”.
Nhân tố phụ thuộc có giá trị tổng phương sai trích = 65,637% > 50. Khi đó có thể nói rằng các nhân tố này giải thích 65,637% biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tốlớn hơn 1. Vì vậy, việc phân tích nhân tốlà phù hợp.
Như vậy, trong quá trình kiểm tra độtin cậy của thang đo và sau khi phân tích nhân tốkhám phá EFA khơng có biến quan sát nào bịloại khỏi mơ hình.
2.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy khơng phải chỉ là việc mô tả các dữ liệu quan sát được. Từ các kết quả quan sát được trong mẫu ta phải suy rộng kết quảcho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể. Sựchấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thểtách rời các giả định cần thiết và sựchuẩn đón về sựvi phạm các giả định đó. Nếu các giả định bị vi phạm thì các kết quả ước lượng được khơng đáng tin cậy nữa.
Vì vậy, để đảm bảo sựdiễn dịch từkết quả hồi quy của mẫu cho tổng thểcó giá trịtrong phần này sẽtiến hàng kiểm định các giả định của hàm hồi quy:
Kiểm định hệ số tương quan giữa các biến
Đểchạy mơ hình hồi quy tuyến tính, thì phải xem các biến có phụthuộc vào biến
độc lập và mối liên hệ giữa các biến tương quan tuyến tính hay khơng. Nếu hệ số
tương quan giữa các biến phụthuộc và biến độc lập lớn chứng tỏ có mối liên hệ tuyến tính với nhau và hồi quy có thểphù hợp.
Với giả thiết
H0: Khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình H1 : Có mối quan hệ tuyến tínhcủa các biến trong mơ hình
Bảng 2.10 Ma trận tương quan giữa các biếnDLLV DDCV DTTT DKLV LTPL QH