Phân tích tình hình dư nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam - chi nhánh khu công nghiệp trà nóc (Trang 64 - 69)

.4.2.2.5 Đối với ngành xây dựng

4.4. Phân tích tình hình dư nợ

Trong cơng tác tín dụng ngân hàng, doanh số cho vay cùng dư nợ cho vay là căn cứ để đánh giá hiệu quả một khoản vay và từ đó có thể đánh giá triển vọng trong tương

lai. Chính vì thế việc theo dõi tình hình dư nợ cho vay là việc quan trọng không thể

thiếu trong cơng tác tín dụng ngân hàng.

Nếu doanh số cho vay tăng, đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng nhanh hơn sẽ làm cho dư nợ giảm và ngược lại. Dựa vào biểu đồ 1 tình hình chung về doanh số cho

vay, doanh số thu nợ, dư nợ ta đã thấy được khái quát hiệu quả hoạt động tín dụng của VietinBank Trà Nóc. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ không ngừng tăng t ừ năm 2007 đến năm 2008, năm 2009 doanh số thu nợ có giảm so với năm 2008 nhưng khơng

nhiều khoảng 4,33%. Điều này cũng khơng khó hiểu khi VietinBank Trà Nóc thực hiện

gói kích cầu của chính phủ đã thúc đẩy doanh số cho vay tăng cao trong năm 2009

nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn duy trì hoạt động sản xuất. Điều này đã

làm cho dư nợ của ngân hàng năm 2009 tăng 94.157 triệu đồng do cơng tác thu hồi nợ

gặp khó khăn. Tổng thể chỉ tiêu nợ quá hạn của VietinBank Trà Nóc qua 3 năm giảm điều: năm 2007 là 126 triệu đồng, năm 2008 là 107 triệu đồng giảm 19 triệu đồng. Được điều này chắc chắn đây là chủ trương đúng đắn, hướng dẫn kịp thời của Ban Giám Đốc VietinBank Trà Nóc trong cơng tác tín dụng, sự nổ lực phấn đấu hết mình

của nhân viên tín dụng trong tình hình kinh tế đầy khó khăn, thử thách và đây là điều

rất được đáng khích lệ, duy trì để VietinBank Trà Nóc ngày càng phát triển hơn.

Để hiểu rõ hơn về chỉ tiêu nợ sao đây ta sẽ phân tích tình hình dư nợ của chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2009.

Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh KCN Trà Nóc

GVDH: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN Trang 52 SVTH: KIỀU THÙY DƯƠNG

Bảng 10: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phịng khách hàng VietinBank Trà Nóc )

Qua bảng 10 ta thấy tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng tăng qua các năm: năm 2007 tổng dư nợ của VietinBank Trà Nóc chưa thu hồi là 184.148 triệu đồng, với nhu cầu vốn tăng lên mạnh mẽ trong năm 2008 đã làm tăng tổng dư nợ lên 203.430

triệu đồng, tăng 19.282 triệu đồng so với năm 2007. Sang năm 2009 tình hình dư nợ cho vay của VietinBank Trà Nóc tiếp tục tăng đạt 315.142 triệu đồng. Dư nợ cho vay

của VietinBank Trà Nóc tăng lên là do thường xuyên phân tích, thẩm định cho vay,

tranh thủ kịp thời các dự án, kế hoạch đầu tư ngắn, trung và dài hạn, làm cho doanh số cho vay với khách hàng tăng lên là nguyên nhân làm cho dư nợ tăng lên.

4.4.1.1. Dư nợ ngắn hạn

Cũng giống như doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và ít có sự biến động. Bởi vì đây là khoản mục vay để bổ

sung vốn tạm thời trong sản xuất – kinh doanh, bên cạnh đó ngân hàng sẽ thu hồi

nguồn vốn này nhanh để vòng quay vốn nhanh và ít rủi ro hơn nên VietinBank Trà Nóc

đã tập trung đầu tư đối với các khoản mục vay ngắn hạn, dẫn đến doanh số cho vay tăng lên nên dư nợ cũng tăng lên.

4.4.1.2. Dự nợ trung – dài hạn

Do chủ trương của VietinBank giảm tỷ trọng khoản mục mang rủi ro cao là cho

Thời hạn

Năm Chênh lệch

2007 2008 6/2009 2009 6/2010

2008/2007 2009/2008 6.2010/6.2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 139.153 184.061 248.077 278.218 414.231 44.908 32,272 94.157 51,16 166.154 66,98

Trung – dài hạn 44.995 19.369 22.779 36.924 36.778 -25.626 -56,953 17.555 90,63 13.999 61,46

GVDH: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN Trang 53 SVTH: KIỀU THÙY DƯƠNG

vay để dùng mở rộng sản xuất, đầu tư vào máy móc thiết bị hay cơ sở hạ tầng… nên

VietinBank Trà Nóc đã thực hiện chủ trương hạn chế cho vay trung dài hạn, dẫn đến tỷ trọng doanh số cho vay của năm 2008 chỉ đạt 19.369 triệu đồng tương tự cho năm 2009

khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra thì khoản mục này chỉ đạt 36.924 triệu đồng. Dư nợ cho vay tác động trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của VietinBank Trà Nóc, nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro nên thực hiện chủ trương của VietinBank, VietinBank Trà Nóc đã gia tăng tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn. Để tạo dựng và duy

trì mối quan hệ của mình đối với khách hàng, tạo một sự ổn định trong hoạt động cho vay thì VietinBank Trà Nóc cũng cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, biện pháp hợp lý để tăng tỷ trọng cho vay trung – dài hạn, với đà tăng trưởng ở mức ổn định vẫn đảm bảo

thu nợ đúng hạn.

4.4.2. Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế

4.4.2.1. Cá thể

Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài

quốc doanh nhưng vẫn tăng liên tục qua 3 năm. Sở dĩ có tình trạng tăng liên tục này là

do thành phần kinh tế cá thể trong những năm gần đây làm ăn có hiệu quả, mở rộng

quy mơ sản xuất kinh doanh, tạo được lòng tin cho VietinBank Trà Nóc, do đó

VietinBank Trà Nóc cũng chú trọng đầu tư đến lĩnh vực này.

4.4.2.2. Doanh nghiệp tư nhân

Việc đầu tư vào thành phần kinh tế này thường có nhiều rủi ro bởi vì thường sản

xuất tự phát theo vụ mùa. Sổ sách kế toán thường kém minh bạch và không đầy đủ,

nhận thấy được điều này nên VietinBank Trà Nóc đã hạn chế cho vay với thành phần này. Cụ thể trong năm 2008 dư nợ cho vay DNTN giảm 107.960 triệu đồng tương đương giảm 81,73% so với năm 2007. Để mở rộng quy mô hoạt động, tăng số lượng

khách hàng, cạnh tranh với các NHTM trong khu vực. Đồng thời nhằm tạo sự đa dạng,

cân đối lại đối tượng, lượng khách hàng để phát triển trong những năm sắp tới. Bối

Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi Nhánh KCN Trà Nóc

GVDH: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN Trang 54 SVTH: KIỀU THÙY DƯƠNG

trên. Năm 2009 khoản mục dư nợ cho vay của đối tượng này đã tăng trở lại so với năm

2008 là tăng 45.257 triệu đồng, tương đương 187,58%. Gia tăng rủi ro cũng đồng nghĩa VietinBank Trà Nóc cũng phải tăng cường việc bám sát, theo dõi hoạt động của họ để

phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời những sai phạm có thể phát sinh trong việc sử

dụng vốn vay.

4.4.2.3. Kinh tế hỗn hợp

Đây là thành phần kinh tế đang có những bước phát triển mạnh mẽ về số lượng

trong những năm gần đây bởi vì những thuận lợi vốn có của nó. Chính vì vậy trong q trình hoạt động của mình loại hình doanh nghiệp này địi hỏi một lượng vốn rất lớn. Dư

nợ của ngân hàng đối với loại hình doanh nghiệp này cũng tăng cao, chứng tỏ quy mô

hoạt động tín dụng của VietinBank Trà Nóc được mở rộng, uy tín được nâng cao.

Bảng 11: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: phịng khách hàng VietinBank Trà Nóc ) TP Kinh tế Năm Chênh lệch 2007 2008 6/2009 2009 6/2010 2008/2007 2009/2008 6.2010/6.2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Cá thể 20.769 31.208 42.461 58.429 86.152 10.439 50,26 27.221 87,22 43.691 102,89 DNTN 132.087 24.127 31.550 69.384 42.131 -107.960 -81,73 45.257 187,58 10.581 33,54 Kinh tế HH 25.538 125.043 162.536 161.031 306.890 99.505 389,64 35.988 28,78 144.354 88,81 DNCV DTNN 0 21.552 32.509 17.961 14.128 21.552 0 -3.591 -16,66 -18.381 -56,54 Tập thể 5.754 1.500 1.800 8.337 1.700 -4.254 -73,93 6.837 455.8 -0.1 -5,56 Tổng cộng 184.148 203.430 270.856 315.142 451.009 19.282 10,47 111.712 54.91 180.153 66,52

GVDH: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN Trang 55 SVTH: KIỀU THÙY DƯƠNG

4.4.2.4. Tập thể

Từ sau năm 2008 VietinBank Trà Nóc đã có chú ý hơn đầu tư cho vay đối với các tập thể. Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay đối loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh, nhưng phần nào thể hiện được hiệu quả làm ăn của các tập thể, tạo

niềm tin cho VietinBank Trà Nóc, cho cái nhìn trong tương lai về hiệu quả đầu tư.

4.4.3. Phân tích tính hình dư nợ theo ngành nghề kinh doanh

Góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng thơn. Việc cho vay

các ngành nghề kinh doanh trên địa bàn hoạt động của VietinBank Trà Nóc đã từng bước được mở rộng trên các khu vực, vùng kinh tế tập trung của quận, huyện. Đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương

mại – dịch vụ, máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp,…

4.4.3.1. Đối với ngành thương mại - dịch vụ

Chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của VietinBank Trà Nóc. Dư nợ tăng đều qua các năm, có được mức tăng như vậy là do sự phát triển nhanh chóng của

ngành này trong những năm gần đây theo chủ trương của nhà nước. VietinBank Trà Nóc đẩy mạnh cơng tác cung ứng vốn cho khách hàng nên dư nợ cho vay cũng tăng lên. Đầu năm 2010 ngành này phát triển rất đáng kể theo số liệu 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ cho vay đối với ngành này là 93.233 triệu đồng.

4.4.3.2. Đối với ngành công nghiệp

Như đã đề cập khi phân tích doanh số cho vay ngành cơng n ghiệp thì

VietinBank Trà Nóc nằm ở vị trí trung tâm của khu cơng nghiệp Trà Nóc. Thế mạnh

của VietinBank là đầu tư cho vay các ngành công, thương nghiệp nên ta nhận thấy rằng tỷ trọng dư nợ cho vay đối với ngành này của VietinBank Trà Nóc được xếp là ngành đi đầu trong tổng dư nợ cho vay theo số liệu 6 tháng đầu năm 2010 và tăng tỷ lệ thuận

với doanh số cho vay. Năm 2010 cũng vẫn đà phát triển trong phần cho vay tăng dẫn

Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi Nhánh KCN Trà Nóc

GVDH: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN Trang 56 SVTH: KIỀU THÙY DƯƠNG

Bảng 12: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phịng khách hàng VietinBank Trà Nóc )

4.4.3.3. Đối với ngành nông nghiệp

Năm 2007 dư nợ cho vay đối với ngành này là 34.495 triệu đồng, năm 2008 dư

nợ cho vay đạt 20.095 triệu đồng, năm 2009 có tăng ít đạt 25.813 triệu đồng. Có sự biến động này là do ảnh hưởng của khí hậu sâu bệnh,... Khiến cho doanh số cho vay của

VietinBank Trà Nóc biến động, dẫn đến dư nợ cho vay cũng thay đổi.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam - chi nhánh khu công nghiệp trà nóc (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)