Trên thực tế thƣờng xảy ra trƣờng hợp tranh chấp về tài sản có trƣớc khi kết hơn nhƣng trong thời kỳ hôn nhân đã đƣa tài sản vào sử dụng chung. Có quan điểm cho rằng đó vẫn là tài sản riêng của ngƣời vợ, ngƣời chồng, nhƣng đồng thời cũng tồn tại quan điểm khác cho rằng tài sản đó đƣợc đƣa vào sử dụng chung nên đã trở thành tài sản chung của vợ chồng. Về vấn đề này, thực tiễn xét xử cho thấy không phải cứ là tài sản có trƣớc khi kết hơn thì là đều là tài sản riêng, cũng khơng phải cứ đƣa vào sử dụng chung thì trở thành tài sản chung của vợ chồng. Việc xác định một tài sản nào đó là tài sản riêng hay tài sản chung còn phụ thuộc vào quy định của pháp luật tại thời điểm tạo lập tài sản và phụ thuộc vào những sự kiện pháp lý làm thay đổi chế độ sở hữu tài sản đó. Chính vì vậy, trong nhiều vụ án dù xác định đƣợc rằng nguồn gốc của tài sản là tài sản có trƣớc khi kết hơn nhƣng Tồ vẫn tun tài sản đó là tài sản chung của vợ chồng.
Điển hình nhƣ trong vụ án tranh chấp nhà đất tại số 64/2A1 Lê Văn Thọ, phƣờng 11, quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh giữa Bà Ngơ Thị Bích Thủy và ơng Trần Quốc Tuấn (Quận Gò Vấp, TP.HCM). Tính đến thời điểm hiện tại, vụ án này đã trải qua 02 lần sơ thẩm, 02 lần phúc thẩm, 01 lần giám đốc thẩm và quan điểm, hƣớng giải quyết của các cấp Toà trong vụ án cũng khác nhau. Cụ thể: bà Thủy và ông Tuấn đăng ký kết hôn năm 1993. Khi ly hôn, bà Thủy yêu cầu đƣợc chia 1/2 giá trị nhà đất trên bằng tiền. Trong khi ông Tuấn chỉ đồng ý chia 1/2 giá trị xây dựng nhà, khơng đồng ý chia giá trị QSDĐ vì cho rằng phần đất là tài sản của cha mẹ ông, chỉ cho hai vợ chồng ở nhờ trong thời kỳ hôn nhân. Tại bản án sơ thẩm số 130/CTS-HNST ngày 16/3/2005, Tịa án nhân dân quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh đã xử: chấp nhận một phần yêu cầu của bà Thủy, công nhận nhà và đất là tài sản chung hợp nhất của bà Thủy và ông Tuấn. Ngày 29/3/2005, ơng Tuấn kháng cáo. Tịa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh đã tuyên hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân quận Gò Vấp xét xử sơ thẩm lại vì vi phạm thủ tục tố tụng dân sự. Ngày 06/10/2005 Tòa án nhân dân quận Gò Vấp ra Quyết định chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh để giải quyết vì có đƣơng sự là bà Trần Thị Thúy Loan (ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án) đang định cƣ ở nƣớc ngoài. Ngày 25-5-2007,
32
Tịa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh tại bản án dân sự sơ thẩm số 833/2007/DSST đã quyết định: “Bác yêu cầu của bà Thủy đòi phân chia 1/2 giá trị quyền sử dụng đất của căn
nhà”. Ngày 04-6-2007, bà Thủy kháng cáo. Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh tại bản án số 399/2007/DSPT đã quyết định: Chấp nhận yêu cầu của bà Thủy đòi chia giá trị QSDĐ của căn nhà. Ngày 15-8-2008, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra Quyết định số 110/QĐ-KNGĐT-V5 kháng nghị bản án phúc thẩm trên. Tại Quyết định Giám đốc thẩm số 41/2008/DS-GĐT ngày 23/12/ 2008, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phân tích: Về phần đất của căn nhà là một phần trong
tổng số 3.684m2 đất thuộc quyền sử dụng của cụ Bình (mẹ ơng Tuấn). Năm 1992, cha mẹ
ông Tuấn giao cho ông Tuấn 198m2 để ông Tuấn cất nhà. Ngày 21/8/1999, ông Tuấn, bà
Thủy có kê khai tờ Đăng ký nhà đất, có xác nhận của UBND phƣờng. Ngày 20-6-2000, cụ Mỹ làm giấy tái xác nhận việc cụ Mỹ cho ơng Tuấn diện tích đất trên. Và ngày 22-6-2000, ơng Tuấn bà Thủy có đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở. Ngày 24-10-2000, Phịng quản lý đơ thị quận Gị Vấp có u cầu ơng Tuấn phải nộp các giấy tờ gồm 2 bản sao hộ khẩu có xác nhận sao y, bà Thủy ký tên phƣờng xác nhận chữ ký. Và ngày 02-11-2000, sau khi hoàn tất hồ sơ theo u cầu của Phịng quản lý đơ thị quận Gị Vấp, ơng Tuấn bà Thủy đã nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký QSDĐ quận Gò Vấp và đã đƣợc cấp biên nhận số 526. Từ những phân tích này, Hội đồng giám đốc thẩm đã nhận định “đã có đủ căn cứ để xác định: cụ Mỹ và cụ Bình đã cho ơng Tuấn thửa đất 198m2 từ
năm 1992; năm 2000 được cụ Mỹ tái xác nhận việc cho ông Tuấn thửa đất trên và ông Tuấn đã nhập tài sản đó vào khối tài sản chung của vợ chồng”.
Nhƣ vậy, cùng một vấn đề nhƣng các cấp Tồ có cách giải quyết khác nhau. Tồ sơ thẩm Quận Gị Vấp tại bản án sơ thẩm số 130/CTS-HNST và Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại TP. Hồ Chí Minh tại bản án dân sự phúc thẩm số 399/2007/DSPT và Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tại Quyết định giám đốc thẩm số 41/2008/DS- GĐT thì cho rằng nhà ở và QSDĐ là tài sản chung của vợ chồng. Trong khi đó HĐXX sơ thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tại bản án dân sự sơ thẩm số 833/2007/DSST đã bác yêu cầu của bà Thủy đòi phân chia giá trị QSDĐ của căn nhà.
33
Theo ý kiến cá nhân, tác giả cho rằng quan điểm và cách giải quyết xem QSDĐ đang tranh chấp là tài sản chung của vợ chồng hợp lý hơn và đồng thời cũng phù hợp với quy định của pháp luật. Tuy rằng, QSDĐ đang tranh chấp là tài sản đƣợc cha mẹ tặng cho ông Tuấn năm 1992 và về nguyên tắc theo quy định tại Điều 32 Luật HNGĐ 2000 thì đây là tài sản có trƣớc khi kết hơn nên sẽ thuộc khối tài sản riêng của ông Tuấn. Nhƣng tại Điều 32 cũng có quy định vợ, chồng có quyền nhập tài sản riêng vào tài sản chung của vợ chồng, do đó khi ơng Tuấn đã tự nguyện nhập quyển sử dụng đất vào tài sản chung thông qua đơn xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ có tên và chữ ký của cả vợ chồng thì QSDĐ đang tranh chấp sẽ thuộc khối tài sản chung của vợ chồng.
Trong một trƣờng hợp khác, Tòa án nhân dân huyện Cƣ Jút, Tỉnh Đăk Nông tại Bản án HNGĐ số 01/2012/HNGĐ-ST ngày 15/02/2012 cũng có cách giải quyết tƣơng tự đối với vụ việc tranh chấp tài sản khi ly hôn giữa Chị Hồ Thị Thanh Hải và Anh Phạm Văn Hịa. Tồ đã thừa nhận lô đất và tài sản trên đất tọa lạc số 93 Hùng Vƣơng, thị trấn EaT’ling, huyện Cƣ Jút là tài sản có trƣớc khi kết hơn của anh Hồ. Nhƣng theo quan điểm của Toà, do anh Hoà đã tự nguyện nhập quyền sử dụng lô đất trên vào tài sản chung nên xác định đây là tài sản chung của vợ chồng. Cụ thể, trong vụ tranh chấp này Chị Hải cho rằng thửa đất và tài sản trên đất là tài sản chung của vợ chồng. Còn anh Hòa cho rằng “đây là tài sản của bố mẹ anh là Ông Phạm Bá Cường mà bà Đinh Thị Mười”. HĐXX nhận định: Anh Hịa cho rằng lơ đất trên là tài sản của bố mẹ anh. Tuy nhiên, các chứng cứ mà ông Cƣờng, Bà Mƣời và anh Hòa cung cấp cho Tòa án là 01 biên bản họp gia đình đề ngày 10/5/2002 sau khi họp gia đình đã thống nhất đƣa cho anh Hịa số tiền 50.000.000 đồng để mua lơ đất trên. Tại biên bản họp gia đình đã thống nhất đƣợc giá đất và khoản tiền đặt cọc là 3.000.000 đồng. Tuy nhiên, tại biên bản lấy lời khai ngày 09/02/2012 đối với ông Nguyễn Xuân Sinh là ngƣời đã bán đất cho anh Hòa lại khai rằng tại thời điểm từ tháng 7 đến tháng 8/2002 ơng cịn làm rẫy tại lơ đất này và chƣa có ai đặt vấn đề mua đất với ơng Sinh cả. Ngồi ra tại Hợp đồng chuyển nhƣợng QSDĐ số tiền đặt cọc là 5 triệu đồng và đƣợc ký kết với bên mua là anh Hịa chứ khơng phải ơng Cƣờng, bà Mƣời. Điều đó khẳng định việc ơng Cƣờng, bà Mƣời và anh Hòa đã tự lập ra biên bản họp gia đình.
34
Bên cạnh đó, giữa chị Hải và anh Hịa có lập biên bản thỏa thuận đề ngày 24/10/2009 thỏa thuận về việc sát nhập lô đất này vào khối tài sản chung vợ chồng. Theo biên bản thỏa thuận thì chị Hải góp 17 triệu đồng, anh Hịa góp 33 triệu đồng để mua đất và khơng tính đến giá trị đóng góp đề hình thành nên khối tài sản chung. Chính vì vậy, Tồ xác định QSDĐ trên tuy là tài sản riêng của anh Hồ có trƣớc khi kết hơn, nhƣng giữa anh Hồ và chị Hải đã có biên bản thoả thuận sáp nhập lô đất vào tài sản chung nên Toà xác định QSDĐ trên là tài sản chung của vợ chồng.
Trong vụ án này, có thể thấy nhằm mục đích trốn tránh thỏa thuận nhập tài sản riêng vào tài sản chung của vợ chồng, phía anh Hịa tìm cách cho rằng QSDĐ đối với lô đất là tài sản của bố mẹ anh chứ không phải là tài sản riêng của anh. Và trên cơ sở đó, thỏa thuận sát nhập tài sản chung giữa anh và chị Hải sẽ khơng có giá trị pháp lý vì đơn giản nếu tài sản khơng phải là của anh Hịa thì anh Hịa khơng có quyền định đoạt đối với tài sản đó. Rõ ràng, nếu anh Hịa, ơng Cƣờng, Bà Mƣời không lập luận theo hƣớng QSDĐ đối với lô đất là tài sản của ông Cƣờng, Bà Mƣời; anh Hịa chỉ là ngƣời đứng tên dùm thì Tịa án có thể dễ dàng xác định QSDĐ đối với lô đất là tài sản riêng của anh Hòa do anh là ngƣời đứng tên trên giấy chứng nhận QSDĐ, nhƣng trong trƣờng hợp này buộc Tòa án phải nghiên cứu lời khai, chứng cứ do phía anh Hịa cung cấp cũng nhƣ lời khai của nhân chứng mới có thể chứng minh đƣợc lơ đất là tài sản riêng của anh Hịa có trƣớc thời kỳ hơn nhân mà khơng phải là tài sản của ông Cƣờng, bà Mƣời.
Một trƣờng hợp khác tại An Giang, Ông Lâm Ngọc Lâm và bà Nguyễn Thị Kim Vui tranh chấp phần tài sản là 7.454m2 đất, gồm 3 giấy chứng nhận QSDĐ (Diện tích
2.736m2 QSD đất số 01876/QSDĐ/KG cấp ngày 08/08/1996; Diện tích 1.766m2 QSD đất
số 02025/QSDĐ/KG cấp ngày 18/07/1997; Diện tích 2.952m2 QSD đất số
02059/QSDĐ/KG cấp ngày 17/10/1997). Bà Vui yêu cầu xác định tồn bộ diện tích đất trên là tài sản riêng của bà do đây là những tài sản bà đã có trƣớc khi kết hơn và đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ. Ngƣợc lại, Ông Lâm cho rằng đó là tài sản chung của vợ chồng và yêu cầu đƣợc chia đôi. Tại bản án sơ thẩm số 29/2009/HNGĐ-ST ngày 10/06
35
/2009, HĐXX TAND TP. Long Xuyên xác định 2.736m2 đã đuợc UBND huyện Châu
Thành cấp giấy chứng nhận QSDĐ số 01876/QSDĐ ngày 8/8/1996 (thời điểm trƣớc khi
kết hôn) là tài sản riêng của bà Vui. Cịn QSDĐ đối với phần diện tích đất cịn lại là tài
sản chung của vợ chồng.
Bản án sơ thẩm bị kháng cáo, tại Bản án Phúc thẩm số 53/2009/HNGĐ- PT ngày 30/11/2009 và ngày 07/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang, HĐXX phúc thẩm nhận định: theo lời khai của Bà Vui thì tồn bộ diện tích đất trên có nguồn gốc là do bà sang nhuợng lại của ông Nguyễn Văn Sĩ vào ngày 02/04/1996 và bà chứng minh biên nhận việc bà trả vàng 10 lƣợng vàng cho ơng Sĩ, sau đó bà Vui đã đăng ký QSDĐ và đƣợc cấp biên nhận đăng ký QSDĐ số 12/21BNRĐ do UBND xã Vĩnh Nhuận, Huyện Châu Thành cấp tạm thời ngày 19/04/1996. Đến ngày 08/08/1996 bà đƣợc cấp trƣớc QSDĐ đối
với phần diện tích 2.736m2. Việc sang nhƣợng đất đều do bà Vui chịu trách nhiệm trƣớc
cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền. Theo HĐXX Phúc thẩm thì việc cấp sơ thẩm đã căn cứ vào việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ để xác định QSDĐ đối với phần diện tích đất cịn lại là tài sản có sau khi kết hơn là hồn tồn khơng có cơ sở, chƣa xem xét tồn diện về mốc thời gian bà Vui đăng ký QSDĐ (đƣợc cấp biên nhận vào ngày 02/04/1996). Từ
những phân tích trên, HĐXX Phúc thẩm đã cơng nhận tồn bộ 7.454m2 đất là tài sản riêng
của bà Vui.
Trong vụ tranh chấp này, khi xác định quyền sở hữu đối với QSDĐ số
01876/QSDĐ diện tích 2.736m2, thì cả Tịa Sơ thẩm và Phúc thẩm đều cơng nhận đó là tài
sản riêng của Bà Vui do bà Vui đã đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ đối với diện tích đất trên trƣớc khi kết hơn với Ơng Lâm và đồng thời Bà Vui cũng khơng nhập tài sản đó vào khối tài sản chung của vợ chồng. Còn đối với phần diện tích cịn lại gồm QSDĐ số
02025/QSDĐ diện tích 1766m2, QSDĐ số 02059/QSDĐ diện tích 2952m2 thì quan điểm
của Tồ cấp sơ thẩm và phúc thẩm khác nhau. Cấp Sơ thẩm xem phần diện tích cịn lại là tài sản chung của vợ chồng do các diện tích đất này đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ trong thời kỳ hơn nhân. Ngƣợc lại, Tồ cấp Phúc thẩm đã thừa nhận phần diện tích cịn lại
36
là tài sản có trƣớc khi kết hơn của bà Vui. Tồ cấp phúc thẩm đã dựa trên hai căn cứ chính để chứng minh đó là các chứng cứ về nguồn gốc tài sản và mốc thời gian bà Vui đƣợc cấp biên nhận đăng ký QSDĐ do UBND xã Vĩnh Nhuận, Huyện Châu Thành cấp tạm thời ngày 19/04/1996 - là thời điểm trƣớc thời kỳ hơn nhân. Chính vì vậy, nên dù diện tích đất còn lại đƣợc cấp giấy chứng nhận trong thời kỳ hôn nhân vẫn đƣợc coi là tài sản trƣớc thời kỳ hôn nhân và thuộc khối tài sản riêng của Bà Vui. Theo tác giả, cách giải quyết của Toà phúc thẩm hợp lý hơn so với cách giải quyết của Toà Sơ thẩm. Tuy rằng hai phần diện tích cịn lại đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ trong thời kỳ hôn nhân nhƣng thời điểm đƣợc cấp giấy này không phải là căn cứ để cho rằng QSDĐ đang tranh chấp là tài sản có đƣợc trong thời kỳ hơn nhân. Bởi vì Điều 432 BLDS 1995 quy định: “đối với hợp đồng mua
bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu, thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản đó”. Trong vụ án này, việc bà Vui tiến hành đăng ký xin cấp giấy chứng nhận
QSDĐ cho toàn bộ thửa đất và đƣợc cấp giấy biên nhận tạm thời ngày 19/04/1996 (thời điểm trƣớc thời kỳ hôn nhân) là căn cứ để tồ xác định tại thời điểm đó bà Vui đã “hồn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu”, và có đủ quyền sở hữu đối với các thửa đất. Chính vì vậy, QSDĐ đối với phần diện tích đất cịn lại cần đƣợc xem là tài sản có trƣớc khi kết hơn của bà Vui.
Tóm lại, liên quan đến tranh chấp tài sản có trƣớc khi kết hơn, thực tiễn xét xử hiện nay có hai vấn đề cơ bản sau:
- Về đường lối xét xử chung: Những tài sản mà vợ, chồng có trƣớc thời kỳ hôn nhân và nếu khơng có thỏa thuận nhập vào tài sản chung thì khi giải quyết tranh chấp về tài sản khi ly hơn, Tịa án cơng nhận đó là tài sản riêng của vợ,