Giải pháp về tài sản là đồ dùng, tƣ trang cá nhân

Một phần của tài liệu Tài sản riêng của vợ, chồng chế độ pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp (Trang 70 - 72)

3.3. Giải pháp liên quan đến chế độ tài sản riêng của vợ, chồng

3.3.2. Giải pháp về tài sản là đồ dùng, tƣ trang cá nhân

Thứ nhất, Nhà nƣớc cần sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn những tài sản nào đƣợc coi là đồ dùng, tƣ trang cá nhân? Đồ dùng, tƣ trang cá nhân phải là những vật phục vụ nhu cầu tối thiểu, cần thiết cho mỗi ngƣời, mang tính chất riêng tƣ, phục vụ cho một cá nhân nhất định trong cuộc sống nhƣ: đồ trang sức (nhẫn, dây chuyền, đồng hồ đeo tay…), quần áo, dày dép…và những tài sản có tính chất tƣơng tự. Và quy định hƣớng dẫn đó cần có sự phân biệt giữa vật là đồ dùng, tƣ trang cá nhân và những vật tuy có tính chất là đồ dùng, tƣ trang cá nhân nhƣng cần xem đó là tài sản tích lũy, đặc biệt là các đồ dùng, tƣ trang cá nhân làm bằng vàng, kim loại quý, đá quý, kim cƣơng… Bởi ngoài chức năng là những trang sức đẹp phục vụ nhu cầu cá nhân của con ngƣời thì theo học thuyết giá trị chúng cịn có thuộc tính “tiền tệ”, chức năng làm phƣơng tiện cất trữ, lƣu thơng và thanh tốn. Ví dụ: sau khi nhận đƣợc tiền từ thu hoạch cà phê, vợ chồng A đã dùng số tiền này mua một dây chuyền nữ bằng vàng, mục đích chủ yếu là để cất trữ tài sản bởi vàng có giá trị ổn định hơn tiền giấy, nhƣng bên cạnh đó cũng đồng thời nhằm mục đích để vợ dùng khi đi tiệc, lễ. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này chúng ta cần xác định mục đích cất trữ tài sản là chính, mục đích để cho vợ có trang sức đeo khi đi tiệc, lễ chỉ là mục đích thứ yếu, do đó chúng ta cần xem sợi dây chuyền mà vợ chồng A mua đƣợc trong trƣờng hợp này là tài sản chung của vợ chồng. Thực tiễn xét xử cũng cho thấy nhiều trƣờng hợp Tịa án vẫn cơng nhận dây chuyền vàng, nhẫn vàng là tài sản chung của vợ chồng do đây là tài sản tích lũy của vợ chồng.

Thứ hai, tác giả cho rằng Luật HNGĐ 2000 quy định đồ dùng, tƣ trang cá nhân thuộc khối tài sản riêng của vợ, chồng là hợp lý nhƣng việc Luật quy định mà khơng có sự loại trừ, hạn chế sẽ dẫn đến nhiều trƣờng hợp không phù hợp với thực tế. Liên quan đến đồ dùng, tƣ trang cá nhân, pháp luật một số nƣớc đã có những quy định khá hợp lý mà theo tác giả chúng ta có thể tham khảo để xây dựng lại quy định về tài sản là đổ dùng, tƣ trang cá nhân trong khối tài sản riêng của vợ chồng. Cụ thể, pháp luật Pháp tại Điều 1404 BLDS Pháp quy định “Quần áo, đồ dùng cá nhân của vợ hoặc chồng… mọi tài sản mang

67

những tài sản này có được trong thời kỳ hơn nhân”. Pháp luật Thái Lan quy định nhƣ sau

“tài sản dùng cho cá nhân, quần áo hoặc đồ trang sức phù hợp với những điều kiện sống

hoặc những dụng cụ cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của vợ chồng là tài sản riêng”29. Thiết nghĩ, chúng ta chỉ nên thừa nhận về nguyên tắc đồ dùng, tƣ trang cá nhân

thuộc khối tài sản riêng của vợ, chồng, trừ một số trƣờng hợp pháp luật có quy định khác. Cụ thể: Chúng ta cần giới hạn trị giá của mỗi loại đồ dùng, tƣ trang cá nhân đƣợc xem là tài sản riêng của vợ, chồng, bởi trên thực tế có một số loại đồ dùng, tƣ trang cá nhân giá trị rất lớn, chiếm tỷ trọng đáng kể trong khối tài sản chung của vợ chồng. Nếu giá trị của mỗi loại đồ dùng, tƣ trang cá nhân dƣới hoặc bằng giới hạn cho phép thì chúng ta thừa nhận đó là tài sản riêng của vợ, chồng. Còn nếu chúng có giá trị vƣợt q giới hạn cho phép thì chúng ta cần dùng những quy định chung để xét đồ dùng, tƣ trang cá nhân đó có nguồn gốc là tài sản chung hay tài sản riêng (đƣơng nhiên các nguồn tài sản riêng trong trƣờng hợp này sẽ không bao gồm nguồn tài sản là đồ dùng, tƣ trang cá nhân). Nếu đồ dùng, tƣ trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sản chung của vợ chồng, ví dụ nhƣ đƣợc mua từ tài sản chung của vợ chồng thì chúng ta thừa nhận các tài sản này là tài sản chung của vợ chồng. Còn nếu đồ dùng, tƣ trang cá nhân đó có nguồn gốc từ tài sản riêng nhƣ mua bằng tài sản riêng, đƣợc tặng cho riêng… thì chúng ta thừa nhận đó là tài sản riêng của họ. Giới hạn cho phép của giá trị tài sản là đồ dùng, tƣ trang cá nhân theo quan điểm của tác giả, chúng ta không nên đƣa ra một con số cụ thể mà nên đƣa ra tỷ lệ nhất định đối với tổng khối tài sản chung của vợ chồng. Giải pháp mà tác giả đƣa ra ở đây không phải là mới hồn tồn, Nghị quyết 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của HĐTP Tịa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HNGĐ 1986 cũng đã có quy định “đồ trang sức mà

người vợ hoặc người chồng được cha mẹ vợ hoặc chồng tặng cho riêng trong ngày cưới là tài sản riêng, nhưng nếu những thứ đó được cho chung cả hai người với tính chất là tạo dựng cho vợ chồng một số vốn thì coi là tài sản chung”30

những trang sức có giá trị khơng lớn so với tài sản chung thì thuộc về người đang sử dụng. Theo tác giả, hƣớng dẫn

29 Điều 1471 Bộ Luật dân sự - thƣơng mại Thái Lan

68

này của Tòa án tối cao là khá hợp lý và phù hợp với tình hình hiện tại, tiếc rằng Nghị quyết này đã hết hiệu lực do bị thay thế bởi Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP của Tịa án nhân dân tối cao.

Từ những phân tích trên, tác giả cho rằng Điều 32 quy định về tài sản riêng của vợ, chồng nên đƣợc thiết kế lại nhƣ sau:

“Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng

1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.

Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước thời kỳ hơn nhân; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này; các khoản bồi thường mang tính chất cá nhân; tài sản hình thành từ các giao dịch bằng tài sản riêng của vợ, chồng; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trừ trường hợp để thu được hoa lợi, lợi tức địi hỏi phải đầu tư cơng sức, thời gian của vợ, chồng thì xác định là tài sản chung của vợ chồng; đồ dùng, tư trang cá nhân.

2. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung. 3. Chính phủ quy định chi tiết tài sản là đồ dùng, tư trang cá nhân”

Một phần của tài liệu Tài sản riêng của vợ, chồng chế độ pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)