2.2.1. Tranh chấp về tài sản đƣợc tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân
Theo quy định của pháp luật HNGĐ thì tài sản đƣợc tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của vợ, chồng. Thế nhƣng trên thực tế thƣờng do khơng có chứng cứ hoặc chứng cứ không rõ ràng để chứng minh nguồn gốc tài sản nên một số trƣờng hợp các cặp vợ chồng vẫn tranh chấp với nhau về tài sản đƣợc tặng cho riêng. Có trƣờng hợp thì do tính chất mập mờ của việc tặng cho nên vợ, chồng khơng phân biệt đƣợc đó là tặng cho riêng hay tặng cho chung. Cũng có trƣờng hợp việc tặng cho đƣợc xác định là tặng
38
cho riêng, nhƣng vì đƣa vào sử dụng chung nhiều năm nên các bên không thống nhất với nhau về hình thức sở hữu tài sản.
Trong vụ án tranh chấp tài sản khi ly hôn giữa ông Hà Văn Nàng và Bà Lê Thị Mừng theo Bản án Phúc thẩm số 13/2011/HNPT ngày 11/03/2011 của Toà án nhân dân tỉnh An Giang, HĐXX đã tuyên 25 công đất là tài sản riêng của ơng Nàng vì đây là tài sản đƣợc cha ông Nàng tặng cho riêng ông Nàng. Cụ thể: bà Mừng và ông Nàng sống chung
với nhau nhƣ vợ chồng từ năm 1984, hai bên tranh chấp với nhau về 25.272m2 đất ruộng
thuộc giấy chứng nhận QSDĐ số 01301/QSDĐ/fG ngày 25 tháng 09 năm 1993 do ơng Nàng đứng tên. Theo Ơng Nàng thì diện tích đất trên là của riêng ơng do cha ông cho vào năm 1980 nên ơng khơng đồng ý chia. Phía bà Mừng thì cho rằng diện tích nói trên là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân nên là tài sản chung của vợ chồng và yêu cầu chia theo quy định của pháp luật. HĐXX cấp phúc thẩm tại Bản án Phúc thẩm số 13/2011/HNPT ngày nhận định: tại hồ sơ cấp QSDĐ do Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh An Giang cung cấp và các chứng cứ khác có trong hồ sơ đều thể hiện nguồn gốc đất là của ông Hà Văn Tám (cha của ông Hà), vào năm 1989 ông Tám bồi hoàn thành quả lao động cho chủ cũ, sau đó cho lại ơng Nàng. Năm 1993 ông Nàng kê khai và đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ. Mặc dù bà Mừng cùng ông Nàng trực tiếp canh tác trên diện tích
25.272m2 trong thời gian chung sống nhƣng chƣa có đủ cơ sở để xác định đây là tài sản
chung, bởi lẽ tại tờ khai bổ sung ngày 08/11/2010 bà Mừng khai nguồn gốc 25 công đất trên là mua của em chồng Hà Văn Tộ 10 công, mua của bà Yến 2 công, cha chồng cho 10 công đất cộng với 3 công sân lúa mùa là 13 công, lời khai của bà Mừng không phù hợp với bản kê khai đất ruộng ngày 07/01/1993 của ông Nàng là đất thừa hƣởng cha Hà Văn Tám. Mặt khác, HĐXX cho rằng Điều 13 Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định việc nhập tài sản là nhà ở, QSDĐ thuộc sở hữu riêng của một bên vợ hoặc chồng vào tài sản chung của vợ chồng phải đƣợc lập thành văn bản, có chữ ký của cả vợ và chồng. Do đó, cần
39
Nhƣ vậy, Tịa án đã xác định quyền sử dụng đối với 25 công đất là tài sản đƣợc cha ông Nàng tặng cho riêng ơng Nàng. Tịa cho rằng việc thửa đất đƣợc đƣa vào sử dụng chung trong nhiều năm chƣa đủ cơ sở để khẳng định lô đất là tài sản chung của vợ chồng. Mặt khác, giữa ơng Nàng và bà Mừng cũng khơng có văn bản thoả thuận nhập QSDĐ trên vào tài sản chung của vợ chồng. Chính vì vậy, Tịa án đã xác định quyền sử dụng trên là tài sản riêng của ơng Nàng. Theo tác giả, nhận định của Tịa phúc thẩm là phù hợp với các quy định pháp luật, tuy nhiên trong trƣờng hợp này để vụ án đƣợc rõ hơn nữa thì Tịa án cần nghiên cứu kỹ hợp đồng tặng cho để xác định việc cha ông Nàng chỉ tặng cho riêng ông Nàng hay là tặng cho chung vợ chồng. Việc ông Nàng kê khai năm 1993 rằng 25 công đất là đất thừa hƣởng của cha chỉ đơn thuần là lời khai một phía của ơng Nàng và giả sử nếu hợp đồng tặng cho đất là tặng cho chung vợ chồng thì việc ơng Nàng kê khai đất là khơng có giá trị và cần xác định là tài sản chung của vợ chồng.
2.2.2. Tranh chấp về tài sản hình thành từ giao dịch bằng tài sản riêng của mỗi bên
vợ, chồng
Khi quy định về chế độ tài sản của vợ chồng, Luật HNGĐ 2000 không quy định cụ thể những tài sản đƣợc hình thành hoặc có đƣợc từ giao dịch bằng tài sản riêng thì sẽ thuộc khối tài sản chung hay khối tài sản riêng của vợ, chồng. Thực tiễn xét xử cho thấy, đa phần các Tồ đều thừa tài sản hình thành hoặc có đƣợc từ giao dịch bằng tài sản riêng sẽ thuộc khối tài sản riêng của mỗi bên vợ hoặc chồng.
Trong vụ án tranh chấp về tài sản chung, riêng giữa Bà Nguyễn Thị Kim Vui với ông Lâm Ngọc Lâm tại Bản án Phúc thẩm số 53/2009/HNGĐ-PT, HĐXX Phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh An Giang đã tuyên căn nhà 22A Lý Thái Tổ, P.Mỹ Long, TP. Long Xuyên là tài sản riêng của bà Vui vì các diện tích đất trên có nguồn gốc từ tài sản riêng của bà. Cụ thể: Ơng Lâm và Bà Vui kết hơn ngày 02/01/1997. Bà Vui cho rằng nhà đất là tài sản riêng của bà vì bà mua từ nguồn tiền trƣớc khi kết hơn. Trong khi đó, Ơng Lâm cho rằng đây là tài sản chung, ông cung cấp hợp đồng chuyển nhƣợng QSDĐ giữa bà Nguyễn Thị Hồng Nga với bà Vui đƣợc UBND phƣờng Mỹ Long chứng thực ngày 02/02/2001
40
(trong thời kỳ hôn nhân). TAND TP. Long Xuyên tại bản án sơ thẩm số 29/2009/HNGĐ- ST ngày 10/06/2009 đã xác định việc chuyển nhƣợng ngày 02/02/ 2001 sau ngày đăng ký kết hôn 02/07/1997, nên xác định căn nhà là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên tại bản án phúc thẩm số 53/2009/HNGĐ- PT, HĐXX phúc thẩm cho rằng lập luận của Tòa Sơ thẩm là khơng có căn cứ, và trong trƣờng hợp này cần căn cứ vào nguồn gốc diện tích
đất 56m2
lơ 22A2 Lý Thái Tổ có đƣợc là từ nguồn tiền của bà Vui vào tháng 12/1994 khi mua căn nhà của bà Đỗ Thị Trân Châu số 89/1B Trần Hƣng Đạo, P.Mỹ Phƣớc, TX. Long Xuyên cũ với giá 25 lƣợng vàng 24kara. Sau đó là bà Vui bán căn nhà 89/1B cho ông Châu Nghĩa vào ngày 16/09/1996 với giá 37 lƣợng vàng 24 kara. Bà Vui đã sử dụng số vàng này cho vay và mua nền nhà lô số 23A2 cách với nền 21A2 của cháu bà Vui. Từ đó bà Vui có thỏa thuận với ông Trần Quang đổi cho bà nền 22A2, còn bà đổi cho Trần
Quang nền 23A2, bà phải bù trả cho ông Trần Quang số tiền 10.000.000đ . Sau khi thỏa
thuận xong ngày 10/01/2001, bà Vui đƣợc UBND tỉnh An Giang cấp giấy chứng nhận QSDĐ. Mặt khác, Toà cho rằng đến ngày 21/06/2005 ông Lâm mới định cƣ ở lại Việt Nam, ông cũng không mang tài sản nhƣ vàng bạc đá quí, nguồn ngoại tệ nào khác để cùng bà Vui mua nền nhà lô 22A2, đồng thời khi mua nền nhà ông Lâm hồn tồn khơng biết. Chính vì vậy, HĐXX cấp phúc thẩm cơng nhận nhà đất trên là tài sản riêng của bà Vui.
Nhƣ vậy, trong vụ tranh chấp này Toà Sơ thẩm đã căn cứ vào thời điểm bà Vui có đƣợc nền nhà 22A2 đƣờng Lý Thái Tổ thông qua việc xác định thời điểm bà Vui thoả thuận đổi nền nhà và thời điểm cấp giấy chứng nhận diễn ra trong thời kỳ hơn nhân nên đã cơng nhận đó là tài sản chung của vợ chồng. Ngƣợc lại Toà cấp phúc thẩm ngồi việc xem xét thời điểm bà Vui có đƣợc lơ đất số 22A2 thì cịn xem xét nguồn gốc tài sản để bà Vui có đƣợc lơ đất, và đã xác định bà Vui đã dùng tài sản riêng của mình để đổi lơ đất số 22A2 nên Tồ cơng nhận đây là tài sản riêng của bà Vui. Về mặt lý luận, trong vụ tranh chấp này, việc Toà sơ thẩm công nhận lô đất đang tranh chấp là tài sản chung của vợ chồng hồn tồn khơng phải khơng có căn cứ bởi Luật HNGĐ 2000 khơng có chế định về tài sản thay thế. Luật khơng quy định cụ thể nhóm tài sản đƣợc hình thành, có đƣợc từ giao dịch bằng tài sản riêng của vợ, chồng sẽ thuộc khối tài sản chung hay riêng của vợ chồng. Tuy
41
nhiên, trong trƣờng hợp này việc áp dụng pháp luật của Toà sơ thẩm chƣa thật sự linh hoạt và cịn thiếu sót, chƣa có sự cân nhắc, xem xét kỹ về nguồn gốc hình thành tài sản. Ngƣợc lại, Tồ Phúc thẩm đã xem xét và quyết định căn nhà đang tranh chấp là tài sản riêng của bà Vui dựa trên nguồn gốc có đƣợc căn nhà. Tồ đã thừa nhận do nhà đất là tài sản hình thành từ giao dịch đổi tài sản riêng của bà Vui nên xác định là tài sản riêng của bà Vui. Hƣớng giải quyết của Toà phúc thẩm trong trƣờng hợp này có căn cứ và hợp lý hơn, bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đƣơng sự. Cụ thể khi đi sâu vào phân tích các văn bản hƣớng dẫn Luật HNGĐ, chúng ta có thể thấy tuy Luật HNGĐ 2000 không quy định nhƣng tại Nghị quyết 02/2000/NĐ-HĐTP đã gián tiếp thừa nhận tài sản có đƣợc từ nguồn tài sản riêng cũng thuộc khối tài sản riêng của vợ chồng. Theo đó: trong trƣờng hợp tài sản do vợ, chồng có đƣợc trong thời kỳ hơn nhân mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, nhƣng trong giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ ghi tên của vợ hoặc chồng, nếu có tranh chấp là tài sản riêng thì ngƣời có tên trong giấy chứng nhận phải chứng minh đƣợc tài sản này do đƣợc thừa kế riêng, đƣợc tặng riêng trong thời kỳ hơn nhân hoặc “tài sản này có được từ nguồn tài sản riêng quy định tại khoản 1 Điều 32 (ví
dụ: được thừa kế riêng một khoản tiền và dùng khoản tiền này mua cho bản thân một chiếc xe môtô mà không nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng)”.
2.2.3. Tranh chấp về tài sản là hoa lợi, lợi tức hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng chồng
Luật HNGĐ 2000 không quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là tài sản chung hay riêng của vợ chồng. Luật chỉ quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng do đƣợc chia từ tài sản chung theo quy định tại Điều 29, 30 của Luật HNGĐ 2000 là tài sản riêng của vợ, chồng. Chính vì vậy, khi áp dụng để giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của vợ, chồng thì các Tịa chƣa có sự thống nhất với nhau về đƣờng lối xét xử, có Tịa cho rằng đó là tài sản chung của vợ chồng, nhƣng cũng có Tịa ủng hộ quan điểm ngƣợc lại.
42
Xem xét tranh chấp trong bản án phúc thẩm số 53/2009/HNGĐ- PT giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn giữa bà Vui và ông Lâm, chúng ta thấy rằng HĐXX phúc thẩm Tịa án nhân dân tỉnh An Giang đã cơng nhận số tiền lợi nhuận từ nhà máy nƣớc đá (thuộc khối tài sản riêng của bà Vui) là tài sản riêng của bà Vui. Cụ thể, ông Lâm và Bà Vui tranh chấp với nhau về khoản lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động của nhà máy nƣớc đá Nguyễn Bùi III. Bà Vui cho rằng tiền thu nhập đƣợc từ nhà máy nƣớc đá là tài sản riêng của bà và bà không đồng ý chia cho ông Lâm. Ngƣợc lại, ơng Lâm cho rằng đó là tài sản chung và yêu cầu chia đôi tổng lợi nhuận. Tại Bản án Sơ thẩm số 29/2009/HNGĐ-ST ngày 10/06/2009 của TAND TP. Long Xuyên đã xác định tiền thu nhập từ hoạt động của nhà máy nƣớc đá là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên, tại bản án phúc thẩm số 53/2009/HNGĐ- PT, HĐXX phúc thẩm nhận định: ông Lâm sau khi kết hôn với bà Vui ngày 02/01/1997 đến ngày 21/06/2005 ông Lâm mới xin định cƣ ở lại Việt Nam sống chung với bà Vui đến ngày 12/01/2007 thì ly thân cho đến nay. Nhƣ vậy thời gian từ 02/1/1997 đến 21/06/2005 ông Lâm đang định cƣ tại Hoa Kỳ nên khơng có sự đóng góp vào tài sản riêng của bà Vui. HĐXX phúc thẩm xác định đây lợi nhuận phát sinh từ nhà máy nƣớc đá là tài sản riêng của bà Vui. Tuy nhiên Toà phúc thẩm cho rằng cần xem xét tới cơng sức đóng góp của ơng Lâm từ khi ông từ Hoa Kỳ về Việt Nam định cƣ, cụ thể là từ ngày 21/06/2005 đến 12/01/2007 để chia cho phù hợp.
Nhƣ vậy, tại cấp Sơ thẩm xuất phát từ việc thừa nhận nhà máy nƣớc đá là tài sản chung của vợ chồng nên đã xem thu nhập từ nhà máy nƣớc đá cũng là tài sản chung của vợ chồng. Còn cấp phúc thẩm xuất phát từ việc thừa nhận nhà máy nƣớc đá là tài sản riêng của bà Vui nên đã thừa nhận thu nhập (lợi tức phát sinh) của nhà máy là tài sản riêng của bà Vui, nhƣng có xét tới cơng sức đóng góp của ơng Lâm cùng bà Vui chăm sóc quản lý nhà máy nƣớc đá nên Tịa tun cho ơng Lâm đƣợc hƣởng một phần tài sản (điều này khơng có nghĩa là Tịa án cơng nhận lợi nhuận của nhà máy nƣớc đá là tài sản chung của vợ chồng). Cách giải quyết này phù hợp với các quy định pháp luật, dung hòa đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Bởi Điều 243 BLDS 2005 có quy định “Chủ sở hữu,
43
quy định của pháp luật, kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó”. Cũng cần nói thêm
rằng tuy hợp lý nhƣng nếu xét theo phƣơng diện lý luận thì việc Tịa Phúc thẩm công nhận khoản tiền lợi nhuận từ nhà máy nƣớc đá là tài sản riêng của bà Vui vẫn gặp phải một số vấn đề. Bởi vì Điều 27 Luật HNGĐ 2000 quy định “tài sản chung của vợ chồng gồm tài
sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân”. Từ đó nếu xét về bản chất
thì khoản lợi nhuận từ nhà máy nƣớc đá cũng là thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh của bà Vui trong thời kỳ hơn nhân bởi có sự đóng góp cơng sức của bà Vui trong đó. Mặt khác xét quan hệ hơn nhân và tài sản giữa ông Lâm và bà Vui thì hai bên chƣa thực hiện việc phân chia tài sản chung theo Điều 29 Luật HNGĐ 2000 để từ đó có cơ sở khẳng định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đƣợc chia là tài sản riêng của mình. Do đó, việc ơng Lâm địi chia lợi nhuận từ nhà máy nƣớc đá không phải là khơng phải là khơng có cơ sở pháp lý.
Qua những phân tích trên chúng ta có thể thấy đối với việc xác định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thuộc khối tài sản chung hay tài sản riêng của vợ, chồng còn tùy thuộc nhiều vào hoàn cảnh, trƣờng hợp cụ thể và cách nhìn nhận, đánh giá của HĐXX. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử đa phần thừa nhận hoa lợi, lợi tức hình thành từ tài sản riêng sẽ thuộc khối tài sản riêng của vợ, chồng.
2.2.4. Tranh chấp về QSDĐ đƣợc Nhà nƣớc giao trong thời kỳ hôn nhân
Điều 27 Luật HNGĐ 2000 quy định QSDĐ mà vợ chồng có đƣợc sau khi kết hôn