Khoảng cách, vị trí

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề Công nghệ ô tô Trung cấp) (Trang 28 - 29)

Khoảng cách được tạo ra khi chúng ta di chuyển lên xuống. Khoảng cách đứng, khoảng cách ngồi giữa những người trong cuộc trò chuyện cũng mang những đặc khác biệt trong từng đất nước. Nếu như ở các nước MỹLatinh, hay Trung Đơng, những người

29

nói chuyện thường có xu hướng đứng gần nhau hơn để thể hiện sự thân mật thì ở các Mỹ

hay một số nước châu Âu, người ta sẽ giữa khoảng cách xa một chút để thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.

Bắt tay là hành động phổ biến khi mọi người gặp nhau và bắt đầu cuộc trò chuyện, ngay cả với người lạ. Song có một số hành động như hôn má, hay ôm thắm thiết thì khơng nhiều nơi được áp dụng, đặc biệt ở các nước châu Á, đơi khi nó sẽ mang ý nghĩa

khiếm nhã. Vậy nên, việc sử dụng những hành động này trong giao tiếp cần cẩn thận, đặc biệt là với những người lạ nói chuyện lần đầ

Khoảng cách thân thiện <1m : chỉ tồn tại khi có mối quan hệ thân tình với người khác hoặc khi 2 người đang đnahs nhau, lúc này xúc giác và khứu giác là phương tiện truyển thông tin quan trọng. Lời nói có thể chỉ thì thầm.

Khoảng cách riêng tư < 1.5m : quen thuộc đến thoải mái dù chưa đến mwcjs thân thiến.

Khoảng cách xã giao 1,5 – 3.5m : Đây là vùng tiến hành phần lớn các hoạt động kinh doanh, vì nó hợp với mối quan hệ riêng tư. VD giao tiếp giwax người bán và khách hàng, Sếp giữ khoảng cách nói chuyện với nhân viên.

Vùng công cộng >3.5m : Phạm vi tiếp xúc với người xa lạ vì mục đích cơng việc, là phạm vi được các chính khác nhà nước ưa thích.

(Fun fact: Khoảng cách đứng, khoảng cách ngồi giữa những người trong cuộc trò chuyện

cũng mang những đặc khác biệt trong từng đất nước. Nếu như ởcác nước Mỹ Latinh, hay

Trung Đơng, những người nói chuyện thường có xu hướng đứng gần nhau hơn để thể

hiện sự thân mật thì ở các Mỹ hay một số nước châu Âu, người ta sẽ giữa khoảng cách xa một chút để thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.)

 Kết luận : Khi giao tiếp, bên cạnh nội dung thơng tin thì cịn một vấn đề uan trọng : Vấn đề là không phải nói cái gì mà là người nghe cảm nhận như thế nào. Và để tác

động đến mức độ cảm nhận của người nghe thì các yếu tố phi ngơn ngữ đóng vai

trị uan trọng. Do chúng ta không thể kiểm soát được mọi hành vi giao tiếp phi ngôn ngữ nên chúng ta cần phải học để biết, để không ngừng luyện tập nhằm đặt

được những hiệu quả cao nhất khi giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề Công nghệ ô tô Trung cấp) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)