Chƣa thống nhất đƣợc khái niệm “sao chép” trong quy định

Một phần của tài liệu Quyền sao chép trong công ước berne và pháp luật việt nam thực trạng và kiến nghị (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 34)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHẨM

2.1 Thực trạng bảo hộ quyền sao chép tác phẩm

2.1.1.1 Chƣa thống nhất đƣợc khái niệm “sao chép” trong quy định

Theo quy định tại khoản 10 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, sao chép đƣợc định nghĩa là hành vi “tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phƣơng tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc tạo ra bản sao dƣới hình thức điện tử”. Tiếp đó, bản sao lại đƣợc định nghĩa “là bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Bản sao chụp tác phẩm cũng là bản sao tác phẩm24”.Những quy định trên của pháp luật tạo ra cách hiểu mơ hồ về sao chép khi lập luận rằng sao chép là việc tạo ra bản sao và ngƣợc lại lại giải thích bản sao tác phẩm là bản sao chép. Những lập luận trên làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghiên cứu khó nắm bắt đƣợc thế nào là sao chép trên thực tế. Với vai trò là

24 Điều 4, khoản 4 Nghị định 100/NĐ-CP/2006 ngày 21 tháng 9 năm 2006 Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi

một văn bản luật, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đƣợc xây dựng khơng chỉ nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu pháp luật, giúp các cơ quan chức năng vận dụng, áp dụng pháp luật mà còn phảiđảm bảo nhu cầu thông tin về pháp luật. Luật phải đƣợc xây dựng một cách rõ ràng, dễ hiểu để đáp ứng bất kỳ nhu cầu tìm hiểu pháp luật nào của cơng dân. Tuy nhiên, qua sự phân tích trên đây, chúng ta nhận thấy rằng chính những quy định cụ thể trong luật đã tạo ra cách hiểu không rõ về sao chép.

Ngoài ra, trong định nghĩa về sao chép tại Điều 4 có đề cập đến phƣơng thức sao chép là “bất kỳ phƣơng tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc tạo ra bản sao dƣới hình thức điện tử”.Một tác phẩm có thể đƣợc sao chép bằng bất kỳ phƣơng tiện hay hình thức nào trên thực tế. Do đó, các nhà làm luật đã ghi nhận nội dung trên vào pháp luật. Tuy nhiên, quy định phƣơng thức sao chép có thể là bất kỳ phƣơng thức nào, một mặt sẽ góp phần khơng bỏ sót bất kỳ phƣơng thức sao chép trên thực tế, nhƣng mặt khác lại tạo ra những khó khăn trong việc xác định phƣơng thức sao chép. Và hiện nay, hành vi sao chép là một hành vi khó xác định đƣợc vì suy cho cùng phƣơng thức sao chép vẫn chƣa đƣợc chỉ rõ là phƣơng thức cụ thể nào. Hiện nay, sao chép đƣợc biết đến dƣới hai hình thức chủ yếu : photocopy và chụp lại. Khi nhắc đến khái niệm sao chép, mọi ngƣời thƣờng khơng quan tâm sao chép là gì mà đa phần chỉ khẳng định sao chép là photocopy hay chụp lại tác phẩm. Và việc xem photocopy là sao chép dần trở thành một định kiến trong xã hội hiện nay. Từ đó, mọi ngƣời đã vơ tình loại bỏ những hình thức sao chép khác khi trong xã hội hiện tại, các hành vi sao chép ngày càng tinh vi hơn và khó xác định hơn. Việc sao chép có thể đƣợc thực hiện bằng các thiết bị hiện đại: chụp lại bằng máy máy ảnh, điện thoại di động, máy tính cá nhân… sau đó đƣợc lƣu dƣới dạng những tập tin và tự do lƣu truyền trên internet. Với hình thức này, tác phẩm đƣợc hình thành từ sao chép không tồn tại thực tế trong đời sống xã hội mà chỉ tồn tại dƣới dạng dữ liệu điện tử. Từ đó, hành vi sao chép hiện nay càng trở nên khó kiểm sốt hơn.

Hơn nữa, khái niệm sao chép còn bị nhầm lẫn với khái niệm đạo văn. Trên thế giới hiện nay, đạo văn là một vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu. Trong khoa học cũng

nhƣ trong giáo dục, lỗi đạo văn đƣợc xác định là một lỗi nghiêm trọng mà không thể tha thứ đƣợc. Ở Mỹ, đạo văn nghĩa là: “Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay

ngôn từ mới khởi nguồn từ ý tưởng của ai đó, Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà khơng cơng bố nguồn, Giới thiệu một ý tưởng hay sản phẩm mới được chuyển hóa từ một nguồn đã có từ trước25”, đồng thời pháp luật Mỹ khẳng định đạo văn là một

hành vi mà các từ ngữ và ý tƣởng bị ăn cấp. Trong khi đó, ở Ottawa, đạo văn trong văn bản là việc sử dụng khơng chính xác của các tài liệu nguồn. Cho dù đó là cố ý hay khơng, khơng cung cấp tín dụng cho các từ, ý tƣởng hoặc khái niệm mà bạn nhận đƣợc từ bất cứ nguồn nào, bao gồm cả cơng việc trƣớc đó đã gửi của riêng bạn, là đạo văn26. Từ đó đƣa ra những quy định cấp thiết nhằm tránh đạo văn là : trích dẫn nguồn và chứng minh đƣợc nguồn trích dẫn là thật27

.Ngồi ra, ở Ottawa cịn có một câu châm ngơn khi nói về đạo văn là “I didn’t know will not be accepted

as an excuse”. Câu này đƣợc dịch ra là “Tôi không biết sẽ không được chấp nhận là một lời xin lỗi”. Điều này chứng tỏ rằng, đạo văn là một hành vi không đƣợc chấp

nhận và bắt buộc phải biết. Và khi thực hiện hành vi đạo văn, dù tác giả của hành vi có nhận thức đƣợc hành vi của mình là đạo văn hay khơng thì hành vi ấy vẫn đƣợc xác định là đạo văn và sẽ bị xử lý một cách không khoan nhƣợng28

. Ở Việt Nam, đạo văn là lấy từ ngữ, ý tƣởng hoặc kết quả thống kê của ngƣời khác và truyền đạt nhƣ là của mình. Bài dịch hoàn chỉnh hoặc một phần một đoạn văn đƣợc viết bởi một ngƣời khác cũng đƣợc xem là đạo văn nếu bạn không ghi rõ nguồn29. Theo quy định ở các nƣớc và quy định ở Việt Nam, nhìn chung đạo văn đƣợc xác định là hành vi có những đặc điểm sau : 1. Khơng trích dẫn nguồn và khơng chứng minh đƣợc nguồn trích dẫn, 2. Lấy lại ý tƣởng của tác giả, 3. Lấy lại những từ, cụm từ mà tác giả đã sử dụng. Nếu so sánh đạo văn với sao chép thì ta thấy rằng đạo văn có khái niệm rộng và khó xác định hơn sao chép. Trong khi sao chép chỉ là hành vi tạo ra

25Merriam-Webster Online Dictionary

26 University of Ottawa - Say who? Intergrity in Writing: Avoiding Plagiarism

27 University of Ottawa - Say who? Intergrity in Writing: Avoiding Plagiarism

28 University of Leeds Guide - Plagiarism penalties & procedures

các bản sao của tác phẩm thì đạo văn cịn gồm cả những hành vi lấy lại từ ngữ, cụm từ, ý tƣởng của tác giả mà khơng có sự đồng ý của chính tác giả sáng tạo ra tác phẩm. Đạo văn là một hành vi khó xác định trên thực tế vì việc xác định ý tƣởng có bị xem là đạo văn hay khơng là một việc u cầu tính chun mơn, kỹ thuật cao và đơi khi cịn dựa vào quan điểm cá nhân của ngƣời kiểm định. Vậy nên, đạo văn và sao chép là khác nhau. Sao chép chỉ đƣợc xem là một biểu hiện của đạo văn trên thực tế. Tuy nhiên, dù là sao chép hay đạo văn thì hai hành vi này đã vi phạm nghiêm trọng đến quyền tác giả của chính tác giả sáng tạo ra tác phẩm và chịu chế tài theo quy định của pháp luật. Với cách hiểu nhầm lẫn giữa đạo văn và sao chép, nhiều ngƣời dân, nhà báo và ngay cả một số học giả đã đánh đồng đạo văn và sao chép. Từ đó dẫn đến nhận thức sai lệch về sao chép.

Tóm lại, ở Việt Nam hiện nay, sao chép là phạm trù có nhiều quan điểm chƣa thống nhất. Mặc dù pháp luật có định nghĩa sao chép nhƣng định nghĩa ấy lại không đáp ứng đƣợc nhu cầu cung cấp thông tin và chƣa làm rõ đƣợc khái niệm sao chép trên thực tế.

Một phần của tài liệu Quyền sao chép trong công ước berne và pháp luật việt nam thực trạng và kiến nghị (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 34)