1.3.3 .4So sánh chế định phịng vệ chính đáng và một số chế định khác
1.4 Phịng vệ chính đáng theo pháp luật hình sự của một số nƣớc
Bên cạnh việc khuyến khích nhân dân cùng chung tay phịng chống tội phạm thì thừa nhận phịng vệ chính đáng cịn là bƣớc tiến trong việc “hài hịa hóa”, làm cho pháp luật nƣớc ta và các nƣớc trên thế giới trong xu thế “xích lại gần nhau”, tạo cơ sở pháp lý trong cơng cuộc hợp tác phịng chống tội phạm. Ngày nay, phịng vệ chính đáng đƣợc thừa nhận trong pháp luật hình sự của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Vậy, chế định này ở nƣớc ta có những điểm giống và khác nhau nhƣ thế nào với các quốc gia khác. Trong khn khổ của một bài khóa luận cử nhân, tác giả chỉ xin so sánh chế định phịng vệ chính đáng ở nƣớc ta với ba nƣớc khác là Thụy Điển, Trung Quốc, Liên Bang Nga. Nguyên nhân tác giả hƣớng đến trong việc chọn Thụy Điển khi so sánh là vì Thụy Điển đƣợc biết đến là một quốc gia có sự phát triển mạnh, không chỉ về kinh tế, giáo dục, đời sống văn hóa mà quyền dân chủ của nhân dân cũng rất đƣợc đề cao. Chính vì vậy, pháp luật hình sự Thụy Điển cũng thể hiện những nét riêng biệt và tiến bộ vƣợt bậc. Trong khi đó, cũng nhƣ nƣớc ta, Trung Quốc là nƣớc đi theo hệ thống xã hội
chủ nghĩa, lại là quốc gia tiếp giáp với đƣờng biên giới của nƣớc ta nên pháp luật ít nhiều cũng có nét tƣơng đồng. Cũng giống nhƣ Trung Quốc, Liên bang Nga cũng là quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, là quốc gia có sự giúp đỡ nƣớc ta rất nhiều trong thời kỳ kháng chiến. Có thể nói Nga nhƣ là một nƣớc “đàn anh” và vì vậy, vẫn cịn nhiều điểm mới từ pháp luật Nga để ta học hỏi. So sánh với pháp luật của các nƣớc sẽ cho ta thấy đƣợc những điểm tiến bộ trong lập pháp hình sự của các quốc gia khác, đồng thời có sự học hỏi và hoàn thiện nền pháp lý nƣớc nhà.
1.4.1 Theo pháp luật hình sự Thụy Điển
Tại điều 1 chƣơng 24 BLHS Thụy Điển có quy định: “người thực hiện hành vi phòng vệ chỉ bị
coi là là tội phạm nếu xét đến tính chất nguy hiểm của hành vi tấn công, tầm quan trọng của đối tượng bảo vệ và các tình tiết nói chung thì hành vi này rõ ràng là khơng chính đáng.
Quyền được phòng vệ xảy ra trong các trường hợp:
1. Khi sự tấn cơng mang tính tội phạm nhằm vào người hoặc tài sản đã diễn ra hoặc sắp diễn ra.
2. Một người dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc bằng cách thức khác cản trở việc thu hồi tài sản khi bị bắt quả tang.
3. Một người đột nhập bất hợp pháp hoặc cố gắng đột nhập vào căn phịng, ngơi nhà, tàu thuyền hoặc
4. Một người khơng chịu rời khỏi nhà ở khi có lệnh rời khỏi nhà đó (luật 1994-458).
Khác với luật Việt Nam, luật hình sự Thụy Điển khơng đƣa ra định nghĩa thế nào là phịng vệ chính đáng mà liệt kê các trƣờng hợp quyền phịng vệ có thể phát sinh. Qua đó, Luật hình sự Thụy Điển quy định hành vi tấn công nhằm vào ngƣời và tài sản phải mang tính tội phạm, nhƣ vậy cũng nhƣ luật hình sự nƣớc ta, hành vi xâm phạm khơng nhất thiết phải cấu thành tội phạm mà chỉ mang tính chất tội phạm. Luật cũng yêu cầu hành vi đó đang diễn ra hoặc sắp diễn ra, điều này cho thấy đã có sự tƣơng đồng trong việc quy định về chế định phịng vệ chính đáng giữa hai nƣớc, tạo cơ sở pháp lý cho cơng cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm. Hành vi tấn công ngƣời và tài sản ở đây có thể là tài sản của Nhà nƣớc, của tổ chức, của ngƣời khác chứ khơng bắt buộc chỉ là lợi ích của mỗi ngƣời phịng vệ. Ngồi ra, pháp luật Thụy Điển cũng quy định các trƣờng hợp mà một ngƣời chỉ cần thực hiện hành vi nào đó là quyền phịng vệ đã khởi phát, hành vi đó đƣợc coi nhƣ hành vi xâm phạm nguy hiểm một cách đáng kể nhƣ hành vi của ngƣời khơng chịu rời khỏi nhà khi đã có lệnh yêu cầu.
Pháp luật hình sự Thụy Điển cũng xét đến tính chất nguy hiểm của hành vi xâm hại, tầm quan trọng của đối tƣợng đƣợc bảo vệ để quyết định hành vi phịng vệ có phải là chính đáng, nằm trong giới
hạn cần thiết khơng. Bên cạnh đó, pháp luật cũng cho phép các Thẩm phán quyết định đến các yếu tố, tình tiết khác, điều này là hợp lý, phù hợp với từng tình tiết mỗi vụ án để đƣa ra các phán quyết đúng đắn.
Do các quan hệ xã hội có sự vận động khơng ngừng và tồn tại trong một mối liên hệ với nhau nên các nhà lập pháp Thụy Điển quy định ngƣời thực hiện hành vi phòng vệ chỉ chịu trách nhiệm khi hành vi phòng vệ rõ ràng là đã vƣợt quá, tức là trong hồn cảnh ấy ngƣời phịng vệ có thể lựa chọn cách thức khác để giảm nhẹ thiệt hại nhƣng ngƣời phịng vệ đã khơng chọn và rõ ràng đã gây ra thiệt hại không cần thiết cho ngƣời tấn cơng. Ngƣời phịng vệ chƣa phải chịu trách nhiệm khi hành vi chống trả của mình khơng hoặc khó mà xác định là đã vƣợt quá hay chƣa, đây cũng là một trong những quy định khuyến khích ngƣời dân đấu tranh chống tội phạm. Hơn nữa, chủ sở hữu có thể lấy lại tài sản của mình khi bắt gặp quả tang một kẻ trộm đang lấy trộm và kẻ trộm dùng mọi cách để ngăn cản việc lấy lại tài sản thì anh ta cũng có quyền hành động để phịng vệ chính đáng.
Ngồi ra, khác với luậtViệt Nam, pháp luật hình sự Thụy Điển quy định khơng chỉ ngƣời phịng vệ chính đáng mà những ngƣời khác giúp họ thực hiện phòng vệ trong giới hạn cũng khơng phải chịu hình phạt (điều 5 chƣơng 24). Một ngƣời thực hiện hành vi phịng vệ tƣởng tƣợng cũng khơng đƣợc miễn TNHS về tội đòi hỏi lỗi cố ý.Tuy nhiên, vẫn đƣợc miễn TNHS nếu hiểu nhầm của anh ta là sự hiểu nhầm về quy định pháp luật hay cách giải thích chúng.9
1.4.2 Theo pháp luật nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa
Phịng vệ chính đáng đƣợc quy định tại điều 20 BLHS nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1997, sđ, bs năm 2005. Theo đó: “Người có hành vi phịng vệ chính đáng nhằm ngăn chặn hành vi bất
hợp pháp xâm hại các lợi ích của Nhà nước, của xã hội, các quyền nhân thân, tài sản và các quyền khác của mình hoặc của người khác gây thiệt hại cho người có hành vi xâm hại bất hợp pháp mà khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Người có hành vi phịng vệ chính đáng rõ ràng vượt quá giới hạn cần thiết và gây thiệt hại lớn thì phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng cần được giảm nhẹ, áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn hoặc được miễn hình phạt.
Người đang có hành vi phịng vệ đối với các tội hành hung, giết người, cướp của, hiếp dâm, bắt cóc hoặc các tội bạo lực khác, gây thương tích hoặc làm chết người phạm tội, khơng thuộc các trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
9
Trịnh Tiến Việt, Trần Hồng Lê, các trs trƣờng hợp miễn TNHS trong luật hình sự Thụy Điển, Kiểm sát 11/2005, số 21
Nhìn chung, phịng vệ chính đáng của nƣớc Cộng hịa nhân Trung Hoa khá giống với chế định này tại nƣớc ta. Pháp luật Trung Hoa cũng quy định những lợi ích cần đƣợc bảo vệ trƣớc hành vi xâm hại là lợi ích Nhà nƣớc, xã hội, của chính ngƣời phịng vệ hoặc của ngƣời khác. Hành vi xâm hại là hành vi bất hợp pháp và hành vi chống trả lại các hành vi tấn công nếu không vƣợt quá giới hạn cần thiết thì khơng phải chịu TNHS. Tuy nhiên, nếu hành vi chống trả vƣợt q giới hạn phịng vệ thì họ vẫn phải chịu trách nhiệm với phần vƣợt quá ấy. Khác với luật Việt nam, Luật Trung Hoa chỉ yêu cầu ngƣời có hành vi vƣợt quá phải chịu TNHS khi mà hành vi gây thiệt hại đó phải gây thiệt hại lớn, nếu thiệt hại đó là khơng đáng kể thì ngƣời phịng vệ vẫn không phải chịu TNHS. Trong pháp luật Việt Nam, thiệt hại lớn không phải là quy định bắt buộc xem xét khi xác định hành vi vƣợt quá nhƣng trên thực tế các Thẩm phán cũng thƣờng chỉ buộc một ngƣời phòng vệ nhƣng vƣợt quá giới hạn chịu TNHS khi mà thiệt hại họ gây ra là lớn cho xã hội, điều này cũng đảm bảo quyền lợi cho những ngƣời vì bảo vệ một lợi ích khác mà gây thiệt hại cho ngƣời tấn công. Việc xác định thiệt hại nhƣ thế nào là lớn vẫn đang là quy định cần xem xét kỹ lƣỡng hơn.
Pháp luật Trung quốc cũng xem xét hành vi vƣợt quá giới hạn khi phòng vệ là hành vi cần đƣợc giảm nhẹ TNHS, có thể là áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn hoặc miễn hình phạt. Đây cũng thể hiện quan điểm nhân đạo của nhà nƣớc Trung Quốc khi ngƣời phòng vệ là ngƣời thực hiện nghĩa vụ với xã hội.
Việc quy định phịng vệ với các tội nguy hiểm thì không phải chịu TNHS cũng là điểm khác biệt giữa pháp luật Trung Quốc và pháp luật Việt Nam hiện nay. Các tội mà pháp luật Trung Hoa quy định là các tội nguy hiểm là tội hành hung, giết ngƣời, cƣớp của, hiếp dâm, bắt cóc hoặc các tội bạo lực khác. Quy định này là phù hợp khi mà tình hình hiện nay khi mà các tội phạm này diễn ra khá phổ biến, gây thiệt hại to lớn cho các quan hệ xã hội. Việc chống trả với các tội phạm này mà không phải chịu TNHS cũng là một trong những chính sách khuyến khích ngƣời dân đấu tranh phạm tội. Ngồi ra, cũng giống nhƣ việc phòng vệ với các tội danh khác, pháp luật cũng yêu cầu hành vi phòng vệ trong trƣờng hợp này phải nằm trong giới hạn cần thiết, nếu vƣợt quá các giới hạn ấy thì ngƣời phịng vệ vẫn phải chịu TNHS. Quy định này vừa đảm bảo cho nhân dân chống tội phạm nhƣng cũng đảm bảo ngƣời dân không lợi dụng quy định của pháp luật gây ra các thiệt hại không cần thiết cho những đối tƣợng có hành vi xâm hại.
1.4.3 Theo pháp luật Liên bang Nga
Điều 37 BLHS Liên bang Nga năm 1996 sửa đổi, bổ sung theo luật liên Bang số 29 ngày 14-03- 2002, số 162 ngày 08-12-2003, số 153 ngày 27-07-2006 quy định: “1. Không phải là tội phạm việc gây
người đó hoặc của người khác, lợi ích của xã hội hay Nhà nước khỏi sự xâm hại nếu sự xâm hại này đi kèm với việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa trực tiếp sử dụng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng người phịng vệ hay người khác.
2. Bảo vệ khỏi sự xâm hại không đi kèm với việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa trực tiếp việc sử dụng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng người phịng vệ hoặc người khác là hợp pháp nếu như không vượt quá giới hạn cần thiết, có nghĩa là những hành vi cố ý, rõ ràng khơng tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của sự xâm hại.
2.1. Hành vi của người phòng vệ khơng được coi là vượt q giới hạn phịng vệ cần thiết nếu như người này do sự bất ngờ của việc xâm hại mà không thể đánh giá một cách khách quan tính chất và mức độ nguy hiểm của sự tấn công.
3. Những quy định theo điều này có hiệu lực đối với tất cả mọi đối tượng không phụ thuộc vào nghề nghiệp hay chuyên môn và chức vụ khác, khả năng tránh khỏi sự xâm hại nguy hiểm cho xã hội hay khả năng yêu cầu sự trợ giúp của người khác hoặc của cơ quan chính quyền.”
Nhƣ vậy, cũng giống nhƣ pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung Quốc, luật Liên Bang Nga cũng quy định việc bảo vệ các lợi ích Nhà nƣớc, xã hội, của mình, của ngƣời khác nhƣng khơng vƣợt quá giới hạn cần thiết thì khơng phải là tội và ngƣời phịng vệ cũng không phải chịu TNHS. Luật Liên Bang Nga khơng gọi chế định là phịng vệ chính đáng mà là phịng vệ cần thiết nhƣng dù tên gọi khác thì bản chất của hành vi phịng vệ cũng khơng thay đổi, đều là các hành vi bảo vệ các lợi ích luật định, chống trả lại đối tƣợng đang có hành vi xâm hại trực tiếp các quan hệ ấy mà gây thiệt hai cho các đối tƣợng đang có hành vi xâm hại.
Tuy nhiên khác với nƣớc ta, luật Liên Bang Nga đã có sự phân biệt hành vi xâm hại của nạn nhân thành sự xâm hại đi kèm với việc sử dụng vũ lực hay đe dọa trực tiếp sử dụng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng ngƣời phịng vệ, ngƣời khác và sự xâm hại không đi kèm với việc sử dụng vũ lực hay đe dọa trực tiếp sử dụng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng ngƣời phịng vệ, ngƣời khác. Theo đó, nếu hành vi xâm hại của nạn nhân là hành vi xâm hại có đi kèm việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa trực tiếp việc sử dụng vũ lực nguy hiểm cho tính mạng của những ngƣời khác thì hành vi phịng vệ nhằm chống trả lại sự xâm hại này đều không là tội phạm mà không cần xét đến hành vi chống trả ấy có vƣợt quá hay không. Ngƣợc lại, nếu hành vi tấn công không đi kèm với việc sử dụng vũ lực và đe dọa trực tiếp việc sử dụng vũ lực thì hành vi chống trả lúc này cần xét đến giới hạn cần thiết. Lúc này, hành vi phịng vệ địi hỏi phải tƣơng xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại mới đƣợc coi là hành vi phịng vệ chính đáng. Nếu đánh giá tƣơng quan lực lƣợng, hoàn cảnh khách quan mà hành vi chống
trả ấy là không cần thiết, ngƣời phịng vệ có thể lựa chọn cách xử sự gây ít thiệt hại hơn nhƣng đã khơng chọn cách xử sự ấy thì hành vi phịng vệ lúc này khơng cịn đƣợc coi là hợp pháp và ngƣời thực hiện hành vi phải chịu TNHS.
Thiết nghĩ, việc pháp luật Nga có sự phân biệt nhƣ trên cũng xuất phát từ nhu cầu phòng chống tội phạm. Khi hành vi xâm phạm của nạn nhân mang tính nguy hiểm cao độ, sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử sụng vũ lực nguy hiểm gây thiệt hại về tính mạng-một quyền rất thiêng liêng của con ngƣời thì địi hỏi hành vi chống trả phải thật kiên quyết mới có thể đẩy lùi sự xâm hại, với quy định này pháp luật cho phép ngƣời dân chủ động trong việc bào vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
Luật hình sự Liên bang Nga cịn quy định nếu bị tấn cơng bất ngờ mà ngƣời phịng vệ khơng kịp đánh giá một cách khách quan tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công nên thiệt hại mà họ gây ra là khơng phù hợp với tính chất của hành vi xâm hại thì hành vi của họ cũng khơng thể coi là hành vi vƣợt q và do đó họ vẫn khơng phải chịu TNHS.
Ngoài ra, để thuận lợi cho q trình phịng chống tội phạm, luật Liên Bang Nga cũng quy định điều luật này đƣợc áp dụng cho tất cả mọi ngƣời, không kể họ là ai và chức vụ, quyền hạn nhƣ thế nào, kể cả khi họ là ngƣời có chức vụ, có khả năng huy động sự giúp đỡ của ngƣời khác hay chính quyền nhân dân.
CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT
2.1 Thực tiễn áp dụng 2.1.1 Thực tiễn áp dụng
Phịng vệ chính đáng ra đời góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội và khuyến khích cơng dân trong cơng cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm. Qua thời gian dài áp dụng chế định này đã mang lại khơng ít thành cơng trong việc hạn chế oan sai cho những ngƣời vì bảo vệ những lợi ích hợp pháp khác mà gây thiệt hại cho những ngƣời có hành vi xâm phạm các lợi ích đó. Tuy nhiên, phịng vệ chính đáng