1.3.3 .4So sánh chế định phịng vệ chính đáng và một số chế định khác
2.1.2 Đánh giá chung
Qua những khó khăn đƣợc phân tích ở trên đã cho ta thấy, việc xác định tội danh cho phù hợp với quy định của pháp luật là không phải dễ dàng. Khi mà đất nƣớc đang bƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập cùng thế giới khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn cần có sự hồn thiện về mặt pháp lý. Nền pháp lý hồn thiện nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đấu tranh phịng chống tội phạm, bên cạnh đó, cịn góp phần kêu gọi đầu tƣ, phát triển kinh tế và tăng cƣờng các hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, với thực trạng trên đã cho thấy, nền pháp lý nƣớc ta vẫn cịn nhiều thiếu sót, cần bổ sung và hồn thiện hơn nữa.
Từ những vấn đề cịn tồn đọng trong thực tiễn xét xử nhƣ nghiên cứu ở trên, tác giả xin đƣa ra một vài ý kiến đánh giá. Tuy nhiên, dƣới góc độ khóa luận cử nhân, tác giả chỉ đƣa ra một vài ý kiến về: việc áp dụng phịng vệ chính đáng trong khi thi hành cơng vụ; một số khó khăn trong q trình áp dụng các quy định của pháp luật về phòng vệvào thực tiễn xét xử; đánh giá về tính cấp thiết cần ban hành các văn bản hƣớng dẫn của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền và thực tiễn xét xử đối với hành vi phòng vệ tƣởng tƣợng.
Để giữ gìn trật tự xã hội, ta rất cần đến những lực lƣợng công an, cảnh sát, những ngƣời thi hành nhiệm vụ của Nhà nƣớc gan dạ, mƣu chí, khơng ngại khó khăn khi đƣơng đầu với tội phạm. Để làm đƣợc điều này rất cần những công cụ hữu hiệu bảo vệ họ khỏi những tác động tiêu cực trong khi thi hành công vụ. Đặc biệt là phải có một nền pháp lý hồn thiện. Trong thời gian khi mà nƣớc ta ngày càng hội nhập cùng thế giới thì tình trạng những nhóm tội phạm nƣớc ngồi với vũ khí tối tân và mánh khóe, thủ đoạn ngày càn tinh vi cũng gia nhập vào nƣớc ta. Bọn tội phạm ngày càng hung hăng, sẵn sàng chống trả lại lực lƣợng chấp pháp để thực hiện hành vi phạm tội. Trong công cuộc bảo vệ an ninh xã hội, đã khơng ít đồng chí dũng cảm hi sinh khi phải đƣơng đầu với bọn tội phạm nguy hiểm. Nhiều đồng chí khi làm nhiệm vụ đã bị tội phạm tấn cơng nhƣng vẫn khơng dám chống trả vì sợ phạm tội mặc dù có vũ khí trong tay dẫn đến hi sinh hoặc thƣơng tích nặng. Đây chính là hệ quả từ việc chế định phịng vệ chính đáng vẫn chƣa đƣợc phổ biến và áp dụng triệt để trong công cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm ở nƣớc ta hiện nay. Khơng chỉ thế, khi thực hiện nhiệm vụ mà các chiến sỹ gây hậu quả chết ngƣời cho các đối tƣợng phạm tội, nhiều lực lƣợng phản động, thậm chí có cả những phƣơng
tiện thông tin trong nƣớc do thiếu hiểu biết về pháp luật đã có hành vi xun tạc, nói khơng đúng sự thật nhằm bơi nhọ chính quyền nhân dân và làm cho dƣ luận hiều không đúng về nghĩa cử cao đẹp của những ngƣời chiến sỹ.
Để phịng chống tội phạm hiệu quả thì việc chỉ dựa vào lực lƣợng chấp pháp còn mỏng nhƣ hiện nay là điều khó thực hiện. Hoạt động ấy rất cần sự chung tay góp sức của chính nhân dân. Họ là những ngƣời trực tiếp chứng kiến hoặc bị tác động từ chính những hành vi phạm tội. Trong hoàn cảnh ấy rất cần những bàn tay nghĩa hiệp đứng lên đấu tranh, bắt giữ bọn tội phạm, phục vụ cho công cuộc điều tra vụ án. Tuy nhiên, có thể thấy, trong cuộc sống khơng ít những trƣờng hợp phịng vệ chính đáng hoặc vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng nhƣng trong q trình điều tra, truy tố, xét xử do sức ép của dƣ luận hoặc phía nạn nhân nên CQTHTT thƣờng lúng túng khi xác định trƣờng hợp này có phải là phịng vệ chính đáng hay vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng, thậm chí vì tâm lý sợ bỏ lọt tội phạm mà nhiều ngƣời THTT phải truy cứu TNHS cho bằng đƣợc ngƣời thực hiện hành vi chống trả gây thiệt hại cho nạn nhân. “Thực tiễn xét xử có nhiều vụ án CQĐT đã khởi tố, VKS đã truy tố nhƣng khi xét xử Tòa án đã tuyên bị cáo khơng phạm tội do phịng vệ chính đáng, có trƣờng hợp Tịa án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm đã xác định bị cáo phạm tội nhƣng cấp giám đốc thẩm đã tuyên bị cáo không phạm tội vì xác định đó là trƣờng hợp phịng vệ chính đáng; có trƣờng hợp lẽ ra chỉ kết án bị cáo phạm tội giết ngƣời hoặc cố ý gây thƣơng tích do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng nhƣng lại kết luận bị cáo phạm tội khơng có tình tiết “do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng”… làm cho việc áp dụng khơng thống nhất, đồng thời làm ảnh hƣởng đến tâm lý của những ngƣời khi cần phải phòng vệ đối với hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nƣớc, của ngƣời khác hoặc của chính mình.” 13
Cho đến nay đã có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý hoặc tạp chí chun ngành bàn về phịng vệ chính đáng nhƣ: phịng vệ chính đáng theo quy định của BLHS 1999 của thạc sỹ Nguyễn Đức Mai- thẩm phán Tòa án Quân sự Trung ƣơng đăng trên tạp chí TAND số 06/2000; Quy định về phịng vệ chính đáng theo BLHS Việt Nam năm 1999 của tác giả Giang Sơn đăng trên tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật số 08/2001…nhƣng về lý luận cũng nhƣ thực tiễn xét xửvấn đề phịng vệ chính đáng trong BLHS vẫn đang là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, thực tiễn giải quyết cũng có nhiều trƣờng hợp cịn cho nhiều ý kiến khác nhau nên dẫn đến quyết định khác nhau gây tốn thời gian, công sức, tiền của cho hoạt động điều tra, xét xử lại cũng nhƣ ảnh hƣởng nặng nề đến quyền lợi chính đáng của nhân dân. Nhƣ đã phân tích ở trên, với những thiếu sót của pháp luật trong việc chƣa đƣa ra hƣớng dẫn thế nào là phòng vệ trong giới hạn “cần thiết”, việc xác định nhƣ thế nào là “cần thiết” phần lớn phụ thuộc vào quan điểm của các Thẩm phán trong hoạt động xét xử; luật cũng không chỉ ra đƣợc trong những trƣờng hợp nào thì hành vi chống trả đƣợc coi là phòng vệ và những tình huống nào thì
quyền phòng vệ chƣa khởi phát, hành vi xâm hại của nạn nhân nhƣ thế nào là có tính “nguy hiểm đáng kể”.
Bên cạnh đó, luật cũng chƣa đƣa ra định nghĩa thế nào là “giết ngƣời”, nhƣ thế nào là “tinh thần bị kích động mạnh”, “bị kích động về tinh thần” dẫn đến khó khăn trong việc phân biệt giữa các tội danh, đơi khi định nhầm tội do các tội danh có cấu thành tội phạm khá giống nhau. Đặc biệt vấn đề xác định khi nào thì tinh thần của bị cáo là kích động mạnh và khi nào thì bị cáo chỉ mới bị kích động về tinh thần vẫn đang bị bỏ ngỏ, đây vẫn là một vấn đề khó khăn cho những ngƣời THTT và là một trong những nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc phân định giữa trƣờng hợp phạm tội do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng và phạm tội trong tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật của nạn nhân. Chính vì vậy mà tình trạng cùng một vụ án nhƣng đã có “chín ngƣời mƣời ý” vẫn cịn nhiều, thậm chí trong cùng một HĐXX cũng có những ý kiến trái chiều nhau.
Trong thực tiễn xét xử, việc nhầm lẫn giữa các tội danh trong khi định tội vẫn đang là vấn đề nan giải, đặc biệt là việc xác định một tình huống là phịng vệ chính đáng hay vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng, phạm tội do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng hay phạm tội do tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật của nạn nhân; hoặc giữa phịng vệ chính đáng, vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng với các tội danh khác nhƣ tội giết ngƣời, tội cố ý gây thƣơng tích…
Mặc dù pháp luật hình sự khơng quy định hành vi phịng vệ có phải là biện pháp cuối cùng đƣợc áp dụng để bảo vệ những lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay không, nhƣng qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng ngƣời THTT khi xét xử cũng khơng buộc ngƣời phịng vệ chỉ đƣợc thực hiện quyền này khi khơng cịn cách nào khác để bảo vệ lợi ích bị xâm hại, khi các điều kiện để quyền phòng vệ khởi phát đáp ứng đầy đủ, ngƣời phịng vệ có thể thực hiện ngay quyền phịng vệ của mình mà khơng cần xem xét đó đã là biện pháp cuối cùng hay chƣa. Ngƣời phịng vệ cũng khơng cần áp dụng những biện pháp nhằm tránh gây ra thiệt hại cho nạn nhân là ngƣời đang thực hiện hành vi tấn công, nhƣ: chạy trốn, nhờ sự hỗ trợ của ngƣời khác…Tuy nhiên, quy định này lại là bắt buộc khi nạn nhân là trẻ em hoặc ngƣời mất năng lực trách nhiệm hình sự. Chỉ thị 07/1983/TANDTC đã có ghi nhận về quy định này tại điểm c, tiểu mục 1, mục I: “ Hành vi phịng vệ chính đáng được thực hiện khơng chỉ nhằm gạt
bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn cơng, mà có thể bằng cách tích cực, chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại và do đó chỉ có thể là cố ý. Ví dụ: A cầm gậy đánh B, B tránh được rồi đâm A ngã gục.
Vì vậy, nếu một người dù có khả năng bỏ chạy hoặc kêu cứu mà vẫn gây thiệt hại cho người xâm hại để phịng vệ, thì hành động của họ vẫn được coi là phịng vệ chính đáng”.
Tuy nhiên, quy định này hiện nay không được ghi nhận tại BLHS, đây là một thiếu sót mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng bổ sung.
Pháp luật là công cụ hữu hiệu để điều hành đất nƣớc, là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc trừng trị tội phạm, pháp luật mạnh thể hiện một đất nƣớc mạnh và nền dân chủ càng cao. Khi mà Việt Nam ta đang tiến lên xã hội chủ nghĩa, các quyền của công dân ngày càng phải đƣợc đảm bảo. Điều đó địi hỏi pháp luật phải đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Sau khi BLHS 1999 (sđ, bs năm 2009) có hiệu lực, chƣa có văn bản nào hƣớng dẫn cụ thể về chế định phịng vệ chính đáng, do vậy mà việc áp dụng phịng vệ chính đáng vào thực tiễn cịn có sự khác nhau ở các địa phƣơng và trong các vụ án. Từ đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là các cơ quan lập pháp cũng nhƣ các cơ quan có thẩm quyền cần có sự phối hợp để ban hành kịp thời những văn bản pháp luật bổ sung vào chỗ trống pháp lý nhƣ hiện nay. Cần tiến hành rà soát và kiểm tra, phát hiện những văn bản pháp luật đã lỗi thời, cản trở sự đi lên của xã hội nhằm bãi bỏ, hủy bỏ và bổ sung kịp thời những văn bản pháp luật mới, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển. Hơn hết, ngay trƣớc mắt, cần có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể hơn về chế định phịng vệ chính đáng nhằm giúp các CQTHTT và ngƣời dân phân biệt đƣợc sự khác biệt của chế định phịng vệ chính đáng với các tội danh dễ nhầm lẫn để tránh những sai sót khơng đáng có, xâm phạm quyền lợi chính đáng của nhân dân. Mặt khác kêu gọi nhân dân chung tay đấu tranh phòng chống tội phạm hiệu quả cũng nhƣ mang lại sự hiểu biết cho chính ngƣời dân đề họ tự phịng ngừa, tránh những vi phạm pháp luật của chính mình.
Bên cạnh đó, phịng vệ tƣởng tƣợng cũng là một khía cạnh vơ cùng quan trọng của chế định phịng vệ chính đáng. Nhƣ đã phân tích, ngƣời có hành vi phịng vệ tƣởng tƣợng cũng xuất phát từ mục đích để bảo vệ các quan hệ xã hội khi lầm tƣởng đã có hành vi xâm hại các quan hệ ấy nên đã gây thiệt hại cho ngƣời bị lầm tƣởng. Vì vậy, vấn đề xem xét TNHS của họ nhƣ thế nào cũng là điều vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, có thể thấy, phịng vệ tƣởng tƣợng hiện nay chƣa đƣợc đề cập trong các văn bản pháp luật, phòng vệ tƣởng tƣợng chỉ đƣợc nhắc đến qua các bài viết của các nhà nghiên cứu. Đây là một thiếu sót khá nghiêm trọng, khơng tạo đƣợc cơ sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm trong trƣờng hợp này. Ngoài ra, qua nghiên cứu của tác giả, vấn đề phòng vệ tƣởng tƣợng cũng đƣợc áp dụng hạn chế trên thực tế. Tòa án nhân dân tỉnh Đăklăk từ năm 2008-2013 chƣa có vụ án nào về phịng vệ tƣởng tƣợng, trên các trang web điện tử hiện nay cũng hiếm hoi những bài viết bình luận về những vụ án thuộc trƣờng hợp này. Có thể thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do phịng vệ tƣởng tƣợng chƣa có cơ sở pháp lý đƣợc ghi nhận tại BLHS. Vì vậy, cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần sớm ghi nhận chế định này nhằm tạo thuận lợi trong việc truy cứu TNHS những ngƣời thực hiện hành vi phịng vệ tƣởng tƣợng, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ các quan hệ xã hội hợp pháp của nhân dân.