1.3.3 .4So sánh chế định phịng vệ chính đáng và một số chế định khác
2.1.3 Nguyên nhân của thực trạng áp dụng
2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, chưa có sự hồn thiện pháp luật. Khác với BLHS Canađa đã dành nhiều điều luật để
quy định về phịng vệ chính đáng thì ở nƣớc ta phịng vệ chính đáng đƣợc quy định trong ba điều luật là điều 15 về phịng vệ chính đáng, điều 96, 106 là các điều luật quy định về các tội giết ngƣời và cố ý gây thƣơng tích do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng, tình tiết giảm nhẹ TNHS đƣợc quy định tại điểm c, khoản 1 điều 46 BLHS. Trên thực tế xét xử chƣa xảy ra vụ án nào ngoài hai điều luật trên về phịng vệ chính đáng nhƣng về cơ bản chỉ với ba điều luật thì chế định phịng vệ chính đáng là chƣa đƣợc rõ ràng, gây khó khăn trong việc áp dụng. Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa có văn bản hƣớng dẫn thế nào là phịng vệ trong giới hạn cần thiết. Cụm từ “cần thiết” vẫn đang là vấn đề cần đƣợc làm rõ kể cả trong lý luận và thực tiễn giải quyết vụ án. Do chƣa đƣợc hƣớng dẫn nên vẫn tồn tại một vấn đề là cùng một vụ án nhƣng quan điểm của các thẩm phán là không giống nhau nên đƣa ra các bản án khác nhau trong hoạt động định tội danh, gây ảnh hƣởng quyền lợi cho ngƣời dân, đồng thời, nhận đƣợc sự quan tâm và những quan điểm trái chiều từ rất nhiều học giả.
Còn nhiều vƣớng mắc trong việc xác định hành vi xâm phạm của nạn nhân nhƣ thế nào là nguy hiểm có tính đáng kể để làm phát sinh quyền phòng vệ. Việc xác định hành vi xâm phạm của nạn nhân đã phát sinh và chƣa kết thúc cũng chƣa đƣợc luật đề cập chi tiết gây khó khăn trong cơng tác xét xử của những ngƣời THTT. Trên thực tế, việc xác định hành vi xâm hại của nạn nhân đã khởi phát hoặc đã kết thúc chƣa khơng phải lúc nào cũng rõ ràng. Ví dụ: A và B là bạn cùng phòng, do mâu
thuẫn nên đêm khuya, trong lúc B đang say ngủ, A đã cầm dao đâm nhiều nhất vào bụng B, B tỉnh dậy giằng co với A, làm con dao đâm vào vai A, A bị ngã ra giường và lới lỏng tay cầm dao. B giằng được dao và đâm chết A. Theo ví dụ trên, hành vi tấn cơng B của A đã kết thúc chƣa là vấn đề cần làm rõ khi
truy cứu trách nhiệm B. Lúc này, cần xem xét, hành vi ngã ra giƣờng và lới lỏng tay của A đã đƣợc coi là chấm dứt hành vi tấn công B hay chƣa. Đây không phải là điều dễ xác định vì ta cần căn cứ vào thể trạng và hoàn cảnh của hai bên. Nếu A là ngƣời khỏe mạnh và B là ngƣời nhỏ bé về thể chất và đang bị bệnh thì với vết thƣơng ở vai khó mà xác định hành vi tấn cơng của A đã chấm dứt. Trong hoàn cảnh đêm khuya, lại bị tấn cơng bất ngờ sẽ rất khó cho B xác định đƣợc hành vi tấn cơng mình của A đã
dừng lại hay chƣa. Từ ví dụ trên cho thấy, do chƣa có sự hƣớng dẫn rõ ràng của pháp luật nên khi xác định hành vi xâm hại của nạn nhân nhƣ thế nào là nguy hiểm đáng kể, hành vi xâm hại ấy đã bắt đầu và kết thúc chƣa thƣờng dựa vào sự đánh giá hoàn cảnh khách quan vụ án của những ngƣời THTT. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu chính xác khi đánh giá tình tiết vụ án và có thể làm cho bản án không đúng ngƣời, đúng tội.
Thứ hai, việc không rõ ràng giữa các điều luật cũng là vấn đề khiến các Thẩm phán gặp khó khăn cho việc định tội danh. Cụ thể, các Thẩm phán sẽ khơng thể xác định đƣợc mức độ nào thì ngƣời
phạm tội đƣợc áp dụng tình tiết giảm nhẹ “phạm tội do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” và vƣợt quá ở mức độ nào thì đƣợc định tội theo các điều luật 96, 106 BLHS 1999. Đây chính là nguyên nhân mà tình tiết giảm nhẹ “phạm tội do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng” quy định tại điểm c, khoản 1 điều 46 BLHS hầu nhƣ khơng đƣợc áp dụng trên thực tế.
Ngồi ra, hậu quả chết ngƣời tại điều 96 BLHS 1999 về giết ngƣời do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng có phải là dấu hiệu bắt buộc hay khơng vẫn chƣa đƣợc làm rõ. Theo quan điểm các tác giả biên soạn giáo luật hình sự phần chung của trƣờng Đại học Luật tp.HCM và Đại học Luật Hà Nội thì hậu quả chết ngƣời là dấu hiệu bắt buộc khi xác định tội danh, nhƣng trong điều luật không nêu rõ hậu quả này, vậy việc hậu quả chết ngƣời không xảy ra do các nguyên nhân khách quan nhƣng ngƣời phạm tội đã có hành vi tấn cơng vào các bộ phận trọng yếu nhƣ ngực trái, đầu, cổ… khi chống trả lại hành vi tấn công của nạn nhân có thể xác định là phạm tội giết ngƣời do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng hay khơng? Ví dụ: A và B là người cùng làng, do tranh chấp ruộng đất nên A đến
nhà và dùng viên gạch đập nhiều nhất vào đầu B, B cúi tránh và nhặt được con dao dài 40cm cả phần cán dao, lưỡi dao rộng 07cm chém tới tấp vào đầu A nhiều nhát. A được đưa đi cấp cứu với thương tật là 93%.Qua ví dụ trên ta có thể thấy, A là ngƣời có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe của B, xâm
phạm quyền đƣợc sống của ngƣời khác. Công cụ mà A sử dụng là viên gạch, đập nhiều nhất vào đầu B. Hành vi xâm hại của A là nguy hiểm đáng kể, đã bắt đầu và chƣa kết thúc. Do đó, B có quyền phịng vệ để bảo vệ bản thân. Tuy nhiên, với hành vi gây thƣơng tích cho A nhƣ trên B sẽ bị truy cứu hình sự với tội danh nào? Trong tình huống trên, B đã cố ý trực tiếp trong hành vi tƣớc đoạt tính mạng của A thể hiện qua việc hung khí mà B sử dụng là dao, vị trí B tấn công là vùng đầu, hành vi tấn công mãnh liệt thể hiện ở việc chém nhiều nhát vào đầu A. Việc truy cứu trách nhiệm B theo quy định tại điều 106 BLHS 1999 (sđ, bs năm 2009) về tội cố ý gây thƣơng tích do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng là chƣa tƣơng xứng với tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm. Vì mặc dù A chƣa chết nhƣng hành vi của B đã thể hiện ý chí muốn tƣớc đoạt tính mạng nạn nhân nhƣng do hoàn cảnh khách quan mà hậu quả chết ngƣời chƣa xảy ra trên thực tế.
Hơn nữa, nếu một ngƣời đã có hành vi chống trả lại hành vi tấn công của ngƣời khác, thỏa mãn các điều kiện cho quyền phòng vệ phát sinh mà gây tổn hại cho ngƣời đó với tỉ lệ thƣơng tật nhỏ, dƣới 31% nhƣng lại dùng hung khí nguy hiểm, tấn cơng vào các bộ phận trọng yếu của cơ thể thì phạm tội gì? Hiện nay, tại điều 106 BLHS 1999 khơng có quy định vẫn đƣợc coi là cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho ngƣời khác do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng khi ngƣời phạm tội sử dụng vũ khí nguy hiểm nhƣ dao, súng và tấn cơng vào bộ phận nguy hiểm nhƣng gây thiệt hại không lớn, dƣới 31%, từ đó đã làm khó khăn, lúng túng cho những ngƣời THTT trong việc xác định tội danh. Do đó, khi định tội danh ngƣời THTT thƣờng xác định trong trƣờng hợp này thì ngƣời có hành vi phịng vệ phạm tội cố ý gây thƣơng tích (điều 104) hoặc giết ngƣời (điều 93), điều này là khơng chính xác khi ngƣời phạm tội đang thực hiện một hành vi bảo vệ các lợi ích hợp pháp khác, các điều kiện cho quyền phịng vệ đã phát sinh nhƣng lại khơng đƣợc áp dụng pháp luật về phịng vệ là khơng đảm bảo khách quan. Có thể xem xét ví dụ sau để hiểu rõ hơn về điều này:
Báo điện tử Pháp luật Việt Nam (PLVN) trong tháng 6/2011 có đăng bài “Phạm tội vì phịng vệ chính đáng”14 phản ánh vụ án gây tranh cãi tại Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội giữa anh Trƣơng Trọng Đỏ và ơng Trƣơng Văn Sịe. Nhƣ báo đã đƣa tin, vụ án xuất phát từ việc tranh chấp đất đai giữa gia đình anh Đỏ và ơng Sịe. Khi xảy ra xơ xát, ơng Sòe đã dùng nửa viên gạch đập trúng đầu anh Đỏ, khi ông tiếp tục đập nửa viên gạch vào đầu anh Đỏ thì anh Đỏ đƣa tay lên gạt và đấm vào mắt trái ơng Sịe, kết quả giám định ơng Sịe bị thƣơng tích 23%. VKS huyện Thanh Trì đã truy tố và Tịa án đã tuyên phạt anh Đỏ về tội cố ý gây thƣơng tích tại điểm a, khoản 1 điều 104 BLHS. Bình luận vụ án trên, bài “làm rõ nhiều tình tiết vụ “phạm tội vì phịng vệ chính đáng”” của tác giả Gia Khánh có trích dẫn quan điểm của luật sƣ Dƣơng Mạnh Hùng- văn phòng luật sƣ Đức Minh, theo luật sƣ Hùng khi chống trả mà gây thƣơng tích cho ơng Sịe từ 31% trở lên mới có thể truy tố anh Đỏ theo tội cố ý gây thƣơng tích do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng, tuy nhiên chỉ với thƣơng tích là 23% mà truy tố anh Đỏ theo điều 104 BLHS là không thuyết phục. Qua vụ án trên ta thấy, hành vi dùng gạch đập vào đầu anh Đỏ của ơng Sịe là hành vi xâm phạm quyền đƣợc bảo vệ về sức khỏe của ngƣời khác. Nửa viên gạch khi tấn công vào bộ phận trọng yếu đƣợc xem là hung khí nguy hiểm. Hành vi tấn cơng đang tồn tại nên anh Đỏ đã có quyền phịng vệ. Đấm vào mắt ơng Sịe là anh Đỏ muốn gạt bỏ sự tấn công của ơng Sịe đối với mình. Lúc này, khơng thể truy cứu anh Đỏ theo điều 104 BLHS 1999 (sđ, bs năm 2009) vì mục đích của anh Đỏ khơng phải là vì mâu thuẫn mà cố ý gây thƣơng tích cho ơng Sịe. Mặc dù phịng vệ nhƣng anh Đỏ đã có hành vi tấn cơng vào mắt, là bộ phận dễ tổn thƣơng trên cơ thể con ngƣời, do đó, anh phải chịu trách nhiệm với hành vi vi phạm của mình. Tuy nhiên, dùng hung khí nguy hiểm và tấn công vào bộ phận trọng yếu vẫn chƣa đƣợc quy định tại điều 106 BLHS về tội cố ý
14
http://baophapluat.vn/nhip-cau-cong-ly/lam-ro-nhieu-tinh-tiet-vupham-toi-vi-phong-ve-chinh-dang- 144578.html
gây thƣơng tích do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng. Thiết nghĩ đây là vấn đề cần bổ sung trong thời gian tới.
Vụ án thứ hai:
Vụ án xảy ra tại xã tân Phú, huyện Tân Kỳ, Nghệ An vào năm 2009. Theo kết luận của công an huyện Tân Kỳ, khi đang chặt gỗ trong lô cao su của vƣờn nhà mình, Đinh Viết Hƣng (sinh năm 1975) làm đổ cây sang bên vƣờn làm gẫy một cây keo đƣờng kính thân khoảng 5cm của Hồng Ngọc Đơng (sinh năm 1984). Đơng nói: “ơng làm gẫy cây keo, giờ tính sao?”. Hƣng nói: “cây keo khơng đáng mấy, hết bao nhiêu tôi đền.”. Vừa dứt lời, Đông vác dao xông sang lô cao su để chém
Hƣng. Sẵn gậy trong tay, Hƣng đánh phát đầu trúng con dao, làm dao rơi ngƣợc vào đầu Đông, phát sau làm trúng tay phải Đông. Em trai Hƣng là Đinh Viết Lam (sinh năm 1978) chăn trâu gần đấy cũng chạy tới, nhặt chiệc gậy của Hƣng đánh thêm hai phát nữa. Đơng bỏ chạy về vƣờn keo nhà mình và đƣợc anh trai Đông đƣa đi cấp cứu tại trạm y tế xã, sau đó chuyển sang bệnh viện Quân y bốn chữa trị, mƣời một ngày sau thì ra viện. Ngay hơm ấy, Hƣng mua đƣờng sữa sang thăm và bồi thƣờng ba triệu đồng. Sau đó, cơng an xã tân Phú mời hai bên ra hịa giải, gia đình Đơng địi bồi thƣờng 12 triệu đồng nhƣng không đƣợc cơng an xã và gia đình Hƣng chấp nhận.
Ngày 24/4/2009, tức 8 tháng sau, phòng kỹ thuật cơng an hình sự huyện Tân Kỳcó kết luận giám định sức khỏe của Đông bị giảm sút 13,6%. VKS huyện Tân Kỳ đã truy tố Hƣng và Lam về tội cố ý gây thƣơng tích theo điều 104 BLHS 1999, sđ, bs năm 2009. Ngày 30/9, TAND huyện Tân Kỳ đã tuyên phạt Hƣng 27 tháng tù giam, Lam 24 tháng tù giam.15
Đáng nói nhất trong vụ án trên là Hƣng gây ra thƣơng tích cho Đơng khi đang thực hiện quyền phịng vệ chính đáng. Trao đổi với phóng viên báo Tiền Phong, luật sƣ Bích Lan, văn phịng luật sƣ số 5, đoàn luật sƣ thành phố Hà Nội, nhận xét về hành vi của Hƣng đã đƣa ra nhận xét: “việc Đông dùng dao (loại cán gỗ dài để phát rẫy) tấn công Hƣng là hành vi hết sức nguy hiểm, đe dọa xâm hại sức khỏe của Hƣng. Việc Hƣng dùng gậy để chống trả là cần thiết, đƣợc pháp luật cho phép. Tuy nhiên, sau cú đánh đầu tiên của Hƣng, cao dao đã bạt ngƣợc lại gây vết thƣơng cho Đông, khiến Đông rơi dao, đứng lảo đảo không vững. Lúc này, mối nguy hiểm của Đơng đối với Hƣng khơng cịn nữa, hành vi đánh tiếp một phát gậy nữa vào tay Đơng có thể đã vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng. Do tổng thiệt hại sức khỏe của Đông là 13,6% nên có thể nhận định hành vi của Hƣng khơng cấu thành tội phạm hình sự.”
15
Đinh Anh Tuấn, Cần được xem là phịng vệ chính đáng-báo điện tử Tiền Phong-2009 tại web: http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/can-duoc-xem-la-phong-ve-chinh-dang-174486.tpo
Có thể nhận thấy trong vụ án trên, khi thực hiện quyền phịng vệ của mình, Hƣng đã gây thiệt hại cho Đơng. Việc dùng gậy, là vũ khí nguy hiểm tấn công vào Đông là hành vi vƣợt quá, gây thƣơng tích dƣới 31% nhƣng VKS đã truy tố Hƣng với tội danh cố ý gây thƣơng tích là chƣa chính xác.
Qua hai vụ án đã phân tích ở trên cho thấy, việc bổ sung quy định ngƣời phịng vệ gây thƣơng tích cho nạn nhân dƣới 31% nhƣng dùng hung khí nguy hiểm hoặc đánh vào bộ phận trong yếu trên cơ thể vẫn cấu thành tội cố ý gây thƣơng tích do vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng là điều khá cần thiết, tránh bỏ lọt tội phạm và không làm oan ngƣời vô tội.
Thứ ba, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa được ban hành kịp thời, đầy đủ.
Phịng vệ chính đáng đƣợc đề cập khá sớm. Tuy nhiên với những điều luật còn sơ sài và các văn bản hƣớng dẫn cịn hạn chế nhƣ hiện nay thì khơng đủ để làm rõ về chế định phịng vệ chính đáng dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng khi xét xử. Với bộ luật hình sự năm 1985, phịng vệ chính đáng đƣợc hƣớng dẫn tại nghị quyết số 02/HĐTP/1986 TANDTC. Tuy nhiên, khi BLHS 1999 ra đời thì các nhà làm luật lại chƣa đƣa ra văn bản hƣớng dẫn về chế định này nên khi thực hiện công tác xét xử, các Thẩm phán vẫn áp dụng tinh thần hƣớng dẫn tại các nghị quyết trƣớc. Đây là một thiếu sót hết sức nghiêm trọng cần đƣợc khắc phục, việc thiếu sót các văn bản hƣớng dẫn sẽ không tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các quyết định của Tòa án. Các văn bản hƣớng dẫn cũng không làm rõ nhƣ thế nào đƣợc coi là tinh thần bị kích động mạnh, tinh thần bị kích động nên sẽ dẫn đến việc khó khăn trong việc phân biệt giữa phạm tội do tinh thần bị kích động mạnh và phạm tội do vƣợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng nhƣ đã phân tích ở trên.
Thứ tư, chất lượng trong công tác xét xử chưa được quan tâm đúng mức. Công tác xét xử
luôn là nhiệm vụ trọng tâm, mang ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Mỗi bản án đƣợc tun khơng chỉ có ý nghĩa giáo dục, trừng trị kẻ phạm tội mà cịn có tác dụng răn đe trong xã hội, đảm bảo trật tự trị an và làm gƣơng cho ngƣời khác, vì vậy, chất lƣợng xét xử luôn luôn phải đƣợc quan tâm đúng mức. Tuy nhiên vấn đề này hiện nay vẫn chƣa đƣợc đảm bảo. Việc