1.3.3 .4So sánh chế định phịng vệ chính đáng và một số chế định khác
2.1.3 Nguyên nhân của thực trạng áp dụng
2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan đƣa đến thực trạng xét xử cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay thì nguyên nhân chủ quan cũng cần xem xét đến. Nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân xuất phát những ngƣời THTT. Đây là những nguyên nhân từ con ngƣời, nó cũng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng xét xử, đồng thời cũng là nguyên nhân nội lực nên dễ dàng tác động để thay đổi, mang lại kết quả cao trong công tác xét xử nên những nguyên nhân này thƣờng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Các nguyên nhân này là:
Thứ nhất, kiến thức của các cán bộ ngành Tòa án hiện nay cũng không đồng đều. Đặc
biệt là chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ Hội Thẩm nhân dân chƣa đƣợc cao. Hội thẩm nhân dân hiện nay ở nƣớc ta hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, tham gia vụ án theo tính chất vụ việc nên kiến thức về mặt pháp luật chƣa vững vàng, ảnh hƣởng lớn đến quyền lợi ngƣời tham gia tố tụng. Không chỉ thế, kiến thức pháp luật của những ngƣời THTT cũng không đồng đều giữa các khu vực. Thẩm phán cấp
huyện thƣờng là Thẩm phán thực hiện việc xét xử sơ thẩm hầu hết cả các án hình sự, dân sự, hành chính… mà ít có thẩm phán chun trách cho từng lĩnh vực, điều này địi hỏi ngƣời Thẩm phán đó phải am hiểu chuyên môn nhiều lĩnh vực, mà lƣợng kiến thức thì q nhiều dẫn đến các Thẩm phán khó mà chuyên sâu hết các quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, trình độ và kinh nghiệm xét xử của những Thẩm phán các vùng biên giới, hải đảo cũng khá chênh lệch so với các Thẩm phán khu vực đô thị khi mà họ là những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với các bản án khác nhau và đƣợc tập huấn thƣờng xuyên.
Thứ hai, một số cán bộ ngành Tòa án chưa hết mình vì cơng việc, chưa thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Các cán bộ ngành Tòa án, đặc biệt là các Thẩm phán là những ngƣời cầm cán cân
công lý, trực tiếp xét xử các vụ việc, quyết định đến quyền lợi của ngƣời dân, do đó, rất cần một Thẩm phán có nhiệt huyết và có tâm trong trong công việc. Tuy nhiên, một số Thẩm phán, vì các nguyên nhân khác nhau mà chƣa thực sự cống hiến hết mình cho cơng việc. Việc xét xử các bản án còn phụ thuộc nhiều vào bản cáo trạng của VKS, những chứng cứ đã đƣợc đánh giá bởi những ngƣời THTT trƣớc đó chứ ít dựa trên các chứng cứ đƣợc xem xét tại phiên tịa. Ngồi ra, chất lƣợng bản án cũng phụ thuộc rất nhiều vào sự điều tra, đánh giá của CQĐT và quá trình kiểm sát của VKS. Việc CQĐT chỉ thu thập chứng cứ buộc tội mà bỏ quên chứng cứ gỡ tội hiện nay vẫn còn phổ biến. Tình trạng bức cung, nhục hình cũng đang tồn tại dẫn đến những bản án thiếu khách quan cịn nhiều. Trong khi đó, quyền kiểm sát của VKS ở một số địa phƣơng chƣa đƣợc phát huy mạnh mẽ. Đây vẫn là cái gai nhức nhối mà ngành Tịa án hiện vẫn đang tìm cách tháo gỡ và khắc phục.
Thứ ba, tình trạng nhận hối lộ, làm sai lệch hồ sơ vụ án dẫn đến xét xử không đúng người, đúng tội của một số cán bộ biến chất ngành Tòa án hiện nay vẫn chưa được loại bỏ. Tình
trạng này khơng chỉ ảnh hƣởng đến uy tín Nhà nƣớc, lịng tin của ngƣời dân vào pháp luật mà còn làm tiêu tốn rất nhiều tiền của của Nhà nƣớc trong phòng chống tội phạm đƣa và nhận hối lộ. Hàng năm, ngành tƣ pháp vẫn ln có những kiểm tra và phát hiện nhằm phá bỏ triệt để tình trạng này nhƣng đây khơng phải là cơng việc có thể thực hiện trong nay mai mà cần nhiều sự chung tay góp sức của cả nƣớc trong cơng cuộc loại bỏ tiêu cực trong ngành Tịa án.