3.4 .THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG
3.4.2 .Khó khăn
4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, ngành kinh tế và
thành phần kinh tế
Trong những năm gần đầy các NHTM tích cực trong việc đa dạng hóa các loại hình đầu tƣ, kinh doanh để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên tín dụng vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu nhất và là nguồn sống của các NHTM nói chung và ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Bắc An Giang nói riêng. Với nguồn vốn huy động có trong tay nếu khơng giải ngân tìm đầu ra để có thu nhập trả lãi cho những khoản tiền gửi của khách hàng thì ngân hàng sẽ bị ứ động vốn và lợi nhuận sẽ âm. Vì vậy với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng vừa tạo ra đƣợc đồng vốn trả lãi cho khách hàng, bù đắp các khoản chi phí vừa cịn tạo ra đƣợc lợi nhuận. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro nhất của ngân hàng vì hoạt động dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau, do đó ngân hàng cần phải có những chính sách hợp lí trong cho vay, khâu thẩm định, có kế hoạch cân đối giữa huy động và cho vay để sử dụng nguồn vốn thật sự hiệu quả làm hạn chế rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.
4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Doanh số cho vay là chỉ tiêu cho thấy qui mơ tín dụng của ngân hàng. Dựa vào bảng 4 ta nhận thấy trong thời gian quan ngân hàng đã cố gắng mở rộng nghiệp vụ đầu tƣ tín dụng bằng chứng là doanh số cho vay ở chi nhánh tăng qua các năm. Năm 2009 doanh số cho vay đạt 1.436.167 triệu đồng tăng 894.780 triệu đồng tăng 165,28% so với năm 2008. Bƣớc sang năm 2010 doanh số cho vay tăng 63,68% so với cùng kì năm trƣớc. Đây là 2 thời kì tăng mạnh nhất trong thời gian qua. Nguyên nhân do năm 2009 khi lạm phát ở mức 1 con số (7%) chính sách nới lỏng tiền tệ cùng chủ trƣơng chính sách của chính phủ nhằm hỗ trợ lãi suất (4%) giúp doanh nghiệp phục hồi sau những khó khăn trong năm 2008 đã làm đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng.
- Doanh số cho vay ngắn hạn: Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất dao động từ 94% - 99% trong tổng doanh số cho vay ở ngân hàng. Nhìn
vào bảng số liệu ta nhận thấy tốc độ tăng trƣởng của doanh số cho vay ở ngân hàng khá tốt đặc biệt năm 2011 chiếm đến 99,38% doanh số cho vay ở chi nhánh. Cụ thể năm 2009 đạt 1.375.089 triệu đồng, tăng 164,12% so với năm 2008. Bƣớc sang năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng 855.350 triệu đồng tƣơng ứng tăng 62,2% so với năm 2009. Điều này cho thấy trong thời gian gần đây trƣớc tình hình biến động phức tạp của nền kinh tế, ngân hàng đã tập trung chuyển dần sang tập trung cho vay ngắn hạn. Nguyên nhân do ở địa bàn thị xã Châu Đốc chủ yếu kinh doanh nhỏ lẻ, hộ gia đình,ngƣời dân kinh doanh chủ yếu ở lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ và chăn ni thủy sản, do đó họ có nhu cầu vay ngắn hạn hơn phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó tâm lí e dè khi vay với thời gian dài họ sẽ phải trả chi phí cao hơn. Đặc biệt trong thời điểm nền kinh tế có nhiều biến động nếu cho vay với khoảng thời gian lâu ngân hàng dễ gặp rủi ro hơn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn, vòng vốn của ngân hàng quay chậm hơn so với cho vay ngắn hạn.
- Doanh số cho vay trung và dài hạn: Đây là khoản mục chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, năm 2011 chỉ chiếm 0,62%. Nhìn chung tốc độ tăng của doanh số cho vay trung dài hạn không đều qua các năm. Cụ thể năm 2009 tăng 40.315 triệu đồng, tăng 194,17% so với năm 2008. Nguyên nhân do kể từ khi đƣợc công nhận là khu đơ thị loại 3 bắt đầu có hiều dự án, nhiều cơng trình đƣợc kêu gọi đầu tƣ với qui mơ lớn trên địa bàn nhƣ dự án Khu dân cƣ – Thƣơng mại – Dịch vụ sao mai đã thu hút nhiều nhà đầu tƣ bao gồm cả các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản do đó làm nhu cầu vốn dài hạn tăng lên. Tuy nhiên bƣớc sang năm 2011 doanh số cho vay trung dài hạn giảm mạnh xuống còn 20.295 triệu đồng, giảm đến 83,12% so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân sụt giảm do ngân hàng đã điều chỉnh cơ cấu tín dụng, giảm bớt cho vay trung và dài hạn để tập trung nhiều hơn vào các khoản cho vay ngắn hạn. Tình hình kinh tế năm 2011 nhiều biến động, lạm phát ở mức cao > 18% , theo thống kê trên cả nƣớc có đến hơn 50.000 doanh nghiệp phá sản do đó những điều kiện về cho vay đƣợc yêu cầu gắt hơn và ngân hàng cũng dè dặt hơn trong việc giải ngân cho các khoản đầu tƣ dài hạn.
4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN, NGÀNH KINH TẾ VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2008-2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2011 2009/2008 2010/2009 2011/2010 Số tiền trọng Tỉ (%) Số tiền trọng Tỉ (%) Số tiền trọng Tỉ (%) Số tiền trọng Tỉ (%)
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Theo thời hạn 541.387 100 1.436.167 100 2.350.671 100 3.252.190 100 894.780 165,28 914.504 63,68 901.519 38,35
- Ngắn hạn 520.624 96,16 1.375.089 95,75 2.230.439 94,89 3.231.895 99,38 854.465 164,12 855.350 62,2 1.001.456 44,9 - Trung & dài hạn 20.763 3,84 61.078 4,25 120.232 5,11 20.295 0,62 40.315 194,17 59.154 96,85 -99.937 -83,1
Theo ngành kinh tế 541.387 100 1.436.167 100 2.350.671 100 3.252.190 100 894.780 165,28 914.504 63,68 901.519 38,35
- Thủy sản 257.568 47,58 761.241 53,01 117.959 5,02 98.681 3,03 503.673 195,55 -643.282 -84,5 -19.278 -16,3 - Công nghiệp chế biến 105.056 19,4 215.173 14,98 846.719 36,02 1.366.790 42,03 110.117 104,82 631.546 293,5 520.071 61,42 - Kinh doanh, dịch vụ 178.763 33,02 459.753 32,01 1.385.993 58,96 1.786.719 54,94 280.990 157,19 926.240 201,5 400.726 28,91
Theo thành phần KT 541.387 100 1.436.167 100 2.350.671 100 3.252.190 100 894.780 165,28 914.504 63,68 901.519 38,35
- Cá nhân, hộ gia đình 198.478 36,66 503.089 35,03 799.537 34,01 877.953 27 304.611 153,47 296.448 58,93 78.416 9,81 - Doanh nghiệp tƣ nhân 36.978 6,83 101.193 7,05 260.150 11,07 293.099 9,01 64.215 173,66 158.957 157,1 32.949 12,67 - Công ty TNHH-CTCP 305.931 56,51 831.885 57,92 1.290.984 54,92 2.081.138 63,99 525.954 171,92 459.099 55,19 790.154 61,21
và kinh doanh dịch vụ. Chính vì thế nhu cầu vay vốn ở 2 lĩnh vực này chiếm tỉ trọng cao nhất. Tuy nhiên trong thời gian gần đây kể từ khi ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn tỉ trọng doanh số cho vay ở chi nhánh cũng thay đổi theo nhịp độ biến động của thị trƣờng và thay vào đó là tập trung vào ngành thƣơng mại dịch vụ và công nghiệp chế biến.
- Thủy sản: Doanh số cho vay bắt đầu giảm mạnh kể từ năm 2010 cho
đến nay, chiếm 53% năm 2009 trong tổng cơ cấu cho vay nhƣng đến năm 2010 và 2011 giảm mạnh xuống còn 5% và 3%. Cụ thể năm 2010 cho vay lĩnh vực này chỉ đạt 117.959 triệu đồng giảm 84,5% so với năm 2009. Nguyên nhân do thị trƣờng xuất khẩu cá tra cá basa biến động theo chiều hƣớng xấu gặp nhiều khó khăn, những bộ luật mới ra đời, giá xuất khẩu bị sụt giảm, những vụ kiện bán phá giá và tiêu chuẩn xuất khẩu khắt khe hơn đã làm cho ngành thủy sản trên cả nƣớc nói chung và ở thị xã Châu Đốc nói riêng chịu ảnh hƣởng nặng nề. Thêm vào đó là thời tiết nắng gắt gây dịch bệnh cho cá ảnh hƣởng đến sản lƣợng thu hoạch của ngành thủy sản. Khó khăn chồng chất, ngƣời nuôi trồng bị ép giâ, lƣợng xuất khẩu ít đi, làm cho doanh nghiệp chƣa thể thu hồi đƣợc vốn không trả đƣợc nợ. Chính vì vậy ngân hàng cũng khơng dám mạo hiểm trong việc cung ứng vốn cho ngành thủy sản trong thời điểm nhạy cảm này. Điều này làm cho doanh số cho vay ở lĩnh vực thủy sản giảm qua từng năm.
- Kinh doanh dịch vụ: Kể từ khi đƣợc bầu chọn là “ năm du lịch quốc
gia” năm 2008, Châu Đốc ngày càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, thu hút nhiều khách tham quan trong và ngồi nƣớc. Theo thống kê hàng năm có khoảng hơn 3 triệu lƣợt khách đến tham quan. Chính vì vậy mà nhu cầu về mở rộng nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí cao hơn và để làm đƣợc điều này ngƣời kinh doanh phải cần đến vốn và ngân hàng là nơi đáp ứng đƣợc nhu cầu của họ. Dựa vào bảng 4 ta thấy tốc độ tăng trƣởng về doanh số cho vay ở lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ là rất tốt. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Châu Đốc nằm ở vị trí thuận lợi là của ngõ giao thƣơng quan trọng, là khu vực trung tâm mua sắm thuận tiện trao đổi mua bán kinh doanh với các vùng lân cận. Với tiềm năng phát triển mạnh nhƣ vậy làm cho lĩnh vực kinh doanh dịch vụ từ chiếm tỉ trọng thấp chuyển sang cao nhất trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh, năm 2010 chiếm trên 58,96% trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể tăng mạnh nhất ở năm 2009 và năm
2010, năm 2009 đạt 459.753 triệu đồng tăng 157,19% và năm 2010 tăng 926.240 triệu đồng tăng 201,46% so với cùng kì năm trƣớc.
- Cơng nghiệp chế biến: Trong thời gian qua cùng với kinh doanh dịch
vụ, doanh số cho vay ở lĩnh vực công nghiệp chế biến đã tăng trƣởng tốt ( chiếm 42,03% trong cơ cấu doanh số cho vay năm 2011)để thay thế cho ngành thủy sản. Năm 2010 cho vay công nghiệp chế biến đạt 846.719 triệu đồng tăng 631.546 triệu đồng tăng đến 293,51% so với năm 2009. Bƣớc sang năm 2011 tiếp tục tăng 520.071 triệu đồng tăng 61,42% so với năm 2010. Nguyên nhân do Châu Đốc còn nổi tiếng với địa danh “làng bè Châu Đốc”, khách tham quan đến đơng và họ ngày càng u thích các loại đặc sản nhƣ mắm, khơ bị, lạp xƣởng… đây còn là nơi tập trung các bè cá của ĐBSCL, có nhiều ngƣ dân chăn ni cá tra cá basa – đây là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho các cơ sở chế biến. Thêm vào đó vì là nơi có vị trí giáp với cửa khẩu biên giới nên cũng thuận tiện trong việc xuất khẩu sang Campuchia, Lào…. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp, các công ty chế biến cũng kinh doanh có hiệu quả hơn, lợi nhuận thu đƣợc từ thị trƣờng này rất hấp dẫn nên ngƣời kinh doanh luôn nâng cao năng suất, mở rộng hoạt động kinh doanh là điều tất yếu. Điều này góp phần làm tăng doanh số cho vay trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
4.2.1.3. Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
- Công ty TNHH – CTCP: Đây là thành kinh tế chiếm tỉ trọng cho vay
cao nhất chiếm trên 63,94% trong tổng doanh số cho vay năm 2011. Nhìn chung tốc độ tăng về doanh số cho vay đối với TPKT này là khá tốt. Tăng trƣởng mạnh nhất ở năm 2009, đạt 831.885 triệu đồng tăng 525.954 triệu đồng, tăng 171,92% so với năm 2008 và tiếp tục tăng ở năm 2010 và 2011 với tốc độ tăng tƣơng ứng là 55,19% và 61,21%. Điều này cho thấy ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Bắc An Giang đã thực hiện đúng theo chỉ thị của chính phủ trong việc đảm bảo vốn lƣu động cho doanh doanh nghiệp vừa và nhỏ, với mức hỗ trợ lãi suất lên đến 4%. Trong thời gian qua kinh tế trên địa bàn tăng trƣởng khá nên nhu cầu mở rộng vốn đầu tƣ của họ là tất yếu. Điều này cho thấy chi nhánh đã góp phần vào việc phát triển kinh tế giúp ngƣời dân có vốn an tâm sản xuất, nhờ đó đã thiết lập đƣợc mối quan hệ rộng lớn trong xã hội tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng trong thời gian tới.
- Cá nhân – hộ gia đình: Đứng thứ 2 trong tỉ trọng doanh số cho vay của chi nhánh, là loại hình chiếm khá động trên địa bàn Châu Đốc, đây là TPKT có quan hệ tín dụng thƣờng xun với ngân hàng. Theo thống kê từ bảng 4, cho vay đối với cá nhân – hộ gia đình đều tăng trong gia đoạn 2008 – 2011. Tăng mạnh nhất trong năm 2009 và 2010 với tốc độ tăng tƣơng ứng là 153,47% và 58,93% so với cùng kì năm trƣớc. Dù bƣớc sang năm 2011 tốc độ tăng có giảm đi nhƣng nhìn chung với kết quả khả quan này ta nhận thấy trong thời gian qua họ đã hoạt động kinh doanh tốt tạo đƣợc niềm tin ở ngân hàng. Có đƣợc nhƣ vậy cũng là do trong thời gian qua chi nhánh đã không ngừng cố gắng hỗ trợ, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn để họ mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập góp phần nâng cao đời sống trên dịa bàn.
- Doanh nghiệp tƣ nhân: Dù chiếm tỉ trọng nhỏ nhất ( 6%- 11%)nhƣng
đây cũng là thành phần góp phần trong sự tăng trƣởng về doanh số cho vay ở ngân hàng. Bằng chứng là cho vay đối với DNTN đều tăng qua 3 thời kì. Ngun nhân do sau cuộc khủng hoảng, có nhiều doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi cùng với những chính sách hỗ trợ của chính phủ nên các doanh nghiệp đã hoạt động tốt, kết quả kinh doanh có lợi nhuận. Số lƣợng DNTN cũng tăng theo hàng năm do đó nhu cầu về vốn cũng tăng cao phục vụ cơng tác mua sắm máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng. Điều này cũng phù hợp với chủ trƣơng của thị xã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, mở rộng qui mơ sản xuất và tìm kiếm cơ hội đầu tƣ. Tính đến đầu năm nay đã có hơn 52 cơ sở công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đƣợc thành lập trên địa bàn. Nắm bắt đƣợc tình hình đó chi nhánh đã không ngừng đẩy mạnh doanh số cho vay đối với TPKT này. Cụ thể cho vay đối với DNTN năm 2009 tăng 64.215 triệu đồng, tăng 173,66% so với năm 2008 và tăng với tốc độ 157,08% ở năm 2009.
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng, ngành kinh tế và thành phần kinh tế thành phần kinh tế
Hoạt động cho vay của ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng cho vay có thể đƣợc thu hồi đúng hạn, trể hạn hoặc không thể thu hồi đƣợc. Do đó cơng tác thu hồi nợ ( đúng hạn và đầy đủ cả gốc lẫn lãi ) đƣợc ngân hàng đặt lên hàng đầu vì nguồn vốn của ngân hàng là có hạn, một ngân hàng muốn
hoạt động tốt không phải chỉ tập trung nâng cao doanh số cho vay mà còn phải chú trọng đến công tác thu hồi nợ. Việc thu hồi gốc và lãi đúng hạn sẽ giúp ngân hàng chủ động đƣợc nguồn vốn và tạo vòng quay cho các khoản tiếp theo. Điều này phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng cũng nhƣ cơng tác thẩm định, đánh giá khách hàng trong việc cấp tín dụng. Việc thu hồi khoản nợ đúng với các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng là một thành công rất lớn đối với ngân hàng. Chứng tỏ ngân hàng đã cho vay đúng đối tƣợng, ngƣời sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả đã tạo ra lợi nhuận và thông qua việc họ trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng. Dƣới đây là tình hình cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Bắc An Giang trong giai đoạn 2008 – 2011. Dựa vào bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng của doanh số thu nợ là rất tốt. Nhƣ năm 2009 đạt 1.386.024 triệu đồng tăng 228,51% so với năm 2009 – tăng mạnh nhất qua 3 thời kì. Do những chính sách nhằm kiềm chế lạm phát thắt chặt tăng trƣởng tín dụng làm cho lãi suất cho vay tăng cao có khi lên đến 21% khiến các doanh nghiệp e ngại trong việc vay vốn ngân hàng vì lo sợ sẽ khơng thể trả nợ