1.2. Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về chế định thành viên
2.4.1. Ban kiểm toán nội bộ
LDN năm 2014 quy định các CTCP lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo mơ hình có thành viên độc lập phải thành lập ban kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT122. Tuy nhiên, ngồi quy định này thì LDN không đƣa ra bất kỳ một quy định nào khác về cơ cấu tổ chức hay nhiệm vụ và quyền hạn của ban kiểm tốn nội bộ, từ đó dẫn đến việc cũng khơng thể xác định đƣợc các thành viên độc lập có vị trí và vai trị nhƣ thế nào trong cơ quan này.
Khác với Việt Nam, Các nguyên tắc quản trị công ty của ASX lại quy định khá chi tiết về vấn đề này, theo ASX123: “HĐQT của một CTNY nên: (a) có một ủy
ban kiểm tốn, trong đó: (1) có ít nhất ba thành viên, tất cả đều là thành viên HĐQT không điều hành và đa số là thành viên độc lập”. Tƣơng tự, Bộ quy tắc quản
trị công ty của Anh cũng quy định124: “HĐQT nên thành lập một ủy ban kiểm toán
gồm các thành viên HĐQT không điều hành độc lập, với số thành viên tối thiểu là ba, hoặc trong trường hợp các công ty nhỏ hơn125, là hai”. Nhƣ vậy, theo Bộ quy
tắc này, thành phần của ban kiểm tốn phải bao gồm tồn bộ các thành viên độc lập HĐQT, trong khi đó đối với ASX thì ban kiểm tốn chỉ yêu cầu các thành viên độc lập chiếm tỷ lệ đa số trong thành phần các thành viên không điều hành. Theo quan điểm của tác giả, trong bối cảnh nguồn nhân lực đủ điều kiện cho vị trí thành viên độc lập HĐQT tại Việt Nam cịn hạn chế, pháp luật doanh nghiệp nên ghi nhận theo hƣớng quy định của ASX. Theo đó, thành phần ban kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT phải bao gồm phần lớn là thành viên độc lập để đảm bảo hiệu quả hoạt động của mơ hình quản trị có thành viên độc lập này.
Ngồi ra, đối với vị trí chủ tịch của uỷ ban kiểm toán, ASX quy định thành viên độc lập là ngƣời nắm giữ chức danh này126
. Bởi lẽ, việc thành lập ban kiểm tốn nội bộ trong mơ hình quản trị có thành viên độc lập là nhằm mục đích hỗ trợ các thành viên độc lập trong việc giám sát các vấn đề về tài chính và kế tốn của
122
Điểm b khoản 1 Điều 134 LDN 2014.
123 ASX Corporate Governance Council (2019), tlđd (17), Recommendation 4.1.
124 Financial Reporting Council (2018), tlđd (1), Điều 24.
125 Một công ty nhỏ hơn là một công ty thấp hơn FTSE 350 trong suốt cả năm ngay trƣớc năm báo cáo tài chính.
55
cơng ty, góp phần nâng hiệu quả hoạt động của các thành viên này cũng nhƣ giúp làm tăng tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, việc trao quyền quản lý và kiểm sốt ban kiểm toán nội bộ cho thành viên độc lập HĐQT sẽ giúp cho uỷ ban này đƣợc lãnh đạo và điều hành hoạt động một cách khách quan, độc lập và có hiệu quả, tránh tình trạng cả ban kiểm tốn nội bộ lẫn các thành viên độc đƣợc thành lập chỉ nhằm đảm bảo yêu cầu của pháp luật mà khơng có thực quyền. Vì vậy, thành viên độc lập HĐQT phải là ngƣời nắm giữ chức vụ trƣởng ban của ban kiểm tốn nội bộ, có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc khả năng giám sát, bao gồm cả giám sát HĐQT, của mơ hình quản trị này127. Từ những phân tích trên, tác giả có kiến nghị về cơ cấu và vai trị của thành viên độc lập trong ban kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT nhƣ sau: bổ sung khoản 1a Điều 134 LDN năm 2014, cụ thể:
“Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT bao gồm đa số các thành viên là thành viên độc lập HĐQT. Trưởng Ban kiểm toán nội bộ phải là thành viên độc lập HĐQT”.
2.4.2. Các tiểu ban trực thuộc hội đồng quản trị của công ty niêm yết
Hiện nay, những quy định của pháp luật doanh nghiệp về vị trí và vai trị của thành viên độc lập trong các tiểu ban trực thuộc HĐQT của CTNY vẫn còn khá tuỳ nghi. Điều này dẫn đến nguy cơ các CTNY có thể lợi dụng những quy định này để vơ hiệu hố khả năng quản lý và giám sát của thành viên độc lập đối với những vấn đề quan trọng trong việc quản lý và điều hành CTNY, đặc biệt là vấn đề nhân sự và lƣơng thƣởng. Không những vậy, thực trạng này cịn có khả năng làm tăng rủi ro gây thiệt hại đối với quyền lợi chính đáng của cơng ty và cổ đông, đặc biệt là cổ đông công chúng.
Tuy nhiên, nghiên cứu quy định về quản trị doanh nghiệp của một số quốc gia khác, tiểu ban nhân sự và tiểu ban lƣơng thƣởng lại là những thiết chế quan trọng trong cơ cấu quản trị CTNY, và do đó quy định về những cơ quan này khá chặt chẽ, nhất là về cơ cấu và vai trò của các thành viên độc lập HĐQT. Cụ thể, theo quy định của Bộ quy tắc quản trị công ty Anh, trong khi đa số thành viên của tiểu ban nhân sự nên là thành viên HĐQT không điều hành độc lập128, toàn bộ tiểu ban lƣơng thƣởng phải bao gồm tất cả các thành viên này129
. Trong khi đó, theo Các nguyên tắc quản trị cơng ty của ASX thì HĐQT của một CTNY nên có một ủy ban
127 Tào Minh (2019), “Không do thành viên HĐQT độc lập thực sự kiểm soát, Ban kiểm toán nội bộ chỉ là
„hổ giấy‟?”, https://vietnamfinance.vn/khong-do-thanh-vien-hdqt-doc-lap-thuc-su-kiem-soat-ban-kiem-toan- noi-bo-chi-la-ho-giay-20180504224222812.htm, truy cập này 17/5/2020.
128
Financial Reporting Council (2018), tlđd (1), Điều 17.
56
đề cử và một ủy ban lƣơng thƣởng với thành phần gồm đa số các thành viên độc lập HĐQT và chủ tịch của các uỷ ban là một trong số các thành viên độc lập này130
. Nhƣ vậy, theo các quy định này, những vấn đề về nhân sự và lƣơng thƣởng phải do thành viên độc lập thực sự quản lý và điều thành thông qua việc chiếm tỷ lệ đa số cũng nhƣ nắm giữ vai trò chủ tịch trong các tiểu ban này. Theo quan điểm của tác giả, điều này là hợp lý và Việt Nam có thể học tập trong việc quy định đối với các trƣờng hợp CTNY lựa chọn thành lập tiểu ban nhân sự và tiểu ban lƣơng thƣởng. Bởi lẽ, đối với công tác nhân sự, để đảm bảo các thành viên độc lập có thể thực hiện tốt vai trị giám sát tính minh bạch và hiệu quả của cơng tác này thì việc quản lý điều hành tiểu ban nhân sự phải do những thành viên độc lập thực sự nắm vai trò chủ đạo, then chốt, thơng qua đó, góp phần giúp ĐHĐCĐ có thể đƣa ra đƣợc những quyết định chọn lựa nhân sự phù hợp nhất, đặc biệt là có thể giúp bảo vệ quyền lợi của mình131. Tƣơng tự, đối với tiểu ban lƣơng thƣởng, việc các thành viên độc lập nắm quyền kiểm soát sẽ giúp hỗ trợ các cổ đông trong việc xác định cũng nhƣ giám sát các gói lƣơng thƣởng của các thành viên điều hành HĐQT một cách độc lập, hợp lý và có hiệu quả, tránh tình trạng các thành viên này có chế độ lƣơng thƣởng khơng phù hợp, khơng có sự gắn kết giữa lợi ích của họ với lợi ích của cổ đơng. Ngồi ra, theo tinh thần của các thông lệ trên, trong trƣờng hợp CTNY niêm yết không thành lập các tiểu ban nhân sự và lƣơng thƣởng, thì những vấn đề liên quan đến nhân sự và lƣơng thƣởng cũng phải do các thành viên độc lập phụ trách và quản lý, có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc tính khách quan, minh bạch trong việc giải quyết các vấn đề này.
Từ những phân tích trên, đối với cơ cấu và vai trò của thành viên độc lập trong các tiểu ban trực thuộc HĐQT của CTNY, tác giả kiến nghị khoản 1 và khoản 2 Điều 17 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP nên đƣợc sửa đổi nhƣ sau:
“1. HĐQT CTNY có thể thành lập các tiểu ban hỗ trợ hoạt động của HĐQT là tiểu ban nhân sự, tiểu ban lương thưởng và các tiểu ban khác. HĐQT phải bổ nhiệm 01 thành viên độc lập HĐQT làm trưởng ban các tiểu ban nhân sự, tiểu ban lương thưởng. Việc thành lập các tiểu ban phải được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ.
2. Trường hợp không thành lập các tiểu ban nhân sự, tiểu ban lương thưởng, HĐQT phải phân công thành viên độc lập HĐQT giúp HĐQT trong các hoạt động nhân sự, lương thưởng”.
130 ASX Corporate Governance Council (2019), tlđd (17), Recommendation 2.1, Recommendation 8.1.
131 Nguyễn Thu Hiền (2017), “Thành viên HĐQT độc lập – anh là ai?”,
https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/thanh-vien-hoi-dong-quan-tri-doc-lap-anh-la-ai-184456.html,
57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2 của khóa luận này, trên cơ sở nghiên cứu và tiếp thu hợp lý những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị sửa đổi và đề xuất hƣớng hoàn thiện đối với những bất cập còn tồn đọng trong các quy định về chế định thành viên độc lập HĐQT trong CTCP của pháp luật Việt Nam, đặc biệt là những quy định về tiêu chuẩn, điều kiện cũng nhƣ quyền và nghĩa vụ của loại thành viên này. Ngoài ra, sự cần thiết phải bổ sung một định nghĩa thống nhất về thành viên độc lập HĐQT để làm rõ địa vị pháp lý và bản chất của các thành viên độc lập cũng là vấn đề vô cùng quan trọng mà các nhà lập pháp cần phải quy định cụ thể trong những văn bản pháp luật sau này. Bởi lẽ, hoàn thiện chế định thành viên độc lập HĐQT trong CTCP chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tiệm cận với các thông lệ tốt về quản trị cơng ty trên thế giới, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản trị nội bộ của các CTCP, từ đó tăng cƣờng khả năng hội nhập cũng nhƣ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nƣớc ta.
58
KẾT LUẬN
Một trong những đặc trƣng cơ bản nhất làm nên tính vƣợt trội của CTCP chính là sự kết hợp giữa những ngƣời có vốn và những ngƣời có khả năng kinh doanh. Tuy nhiên, khi mà quyền sở hữu tách biệt khỏi quyền quản lý công ty, nguy cơ xảy ra tình trạng lạm quyền của những ngƣời quản lý lại ngày càng tăng cao. Chính vì thế, chế định thành viên độc lập HĐQT ra đời đƣợc xem nhƣ một cơ chế hữu hiệu đƣợc nhiều quốc gia phát triển và có nền tảng quản trị cơng ty lâu đời áp dụng để kiểm sốt những ngƣời quản lý cơng ty, góp phần đảm bảo quyền lợi chính đáng cho tất cả các cổ đông. Do đó, việc ghi nhận chế định thành viên độc lập HĐQT trong tất cả các loại hình CTCP của LDN năm 2014 có thể đƣợc xem là một bƣớc phát triển của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh nƣớc ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, do chỉ mới chính thức đƣợc quy định trong LDN năm 2014 nên việc chƣa thật sự hồn thiện và cịn tồn đọng một số bất cập trong những quy định về loại thành viên này của LDN là điều khó có thể tránh khỏi. Thơng qua những nghiên cứu của mình, tác giả đã trình bày và phân tích những thực trạng trong quy định về chế định thành viên độc lập HĐQT của pháp luật Việt Nam. Đồng thời, trên cơ sở học tập và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, tác giả cũng đã đƣa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm sửa đổi và hoàn thiện chế định này trong tƣơng lai.
Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả mong muốn mang đến cho ngƣời đọc một cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về chế định thành viên độc lập HĐQT trong CTCP. Không những vậy, tác giả cũng hi vọng rằng những phân tích, đề xuất và kiến nghị đƣợc nêu ra trong cơng trình nghiên cứu này sẽ là một nguồn tƣ liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu của ngƣời đọc và đặc biệt là có thể đóng góp một phần nào đó cho hoạt động xây dựng và hồn thiện quy định pháp luật về thành viên độc lập HĐQT tại Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản quy phạm pháp luật
I. Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam:
1. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014.
2. Nghị định 71/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/06/2017 hƣớng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng.
3. Thông tƣ số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn thực hiện một số điều về tiền lƣơng của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động.
II. Văn bản quy phạm pháp luật nƣớc ngồi:
4. Luật Cơng ty Anh năm 2006.
5. Luật Công ty Singapore (Chƣơng 50) năm 1967 (sửa đổi năm 2006). 6. Luật Doanh nghiệp Úc năm 2001.
7. Luật Sarbanes-Oxley 2002.
8. Landlord and Tenant Act 1954 (Luật Ngƣời cho thuê nhà và ngƣời thuê nhà năm 1954).
9. The Treasury (1999), Income Tax – The Corporation Tax (Treatment of Unrelieved Surplus Advance Corporation Tax) Regulations 1999 (Thuế thu nhập – Quy chế thuế công ty (Điều chỉnh thuế công ty ứng trƣớc dƣ thừa còn tồn đọng) năm 1999.
B. Tài liệu tham khảo
II. Tiếng Việt:
10. Hà Thị Thanh Bình (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Sự phân tách giữa quyền sở hữu
và quyền quản lý, điều hành trong công ty cổ phần đại chúng, Báo cáo tổng kết đề
tài khoa học và công nghệ cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. 11. Bob Tricker (2012), Corporate Governance – Kiểm sốt quản trị: Các ngun
tắc, chính sách và thực hành về quản trị cơng ty và kiểm sốt quản lý, bản dịch của
Nguyễn Dƣơng Hiếu và Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Nhà xuất bản Thời đại.
12. Lê Trọng Dũng (2017), “Hoàn thiện pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị trong công ty đại chúng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 1/2017, tr. 34 – 38.
13. Lê Quốc Duy (2019), Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần theo Luật Doanh
nghiệp năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ
Chí Minh.
14. G20/OECD (2015), Các nguyên tắc quản trị công ty, OECD Publishing.
15. Phan Đăng Hải (2018), “Xu hƣớng phát triển của pháp luật quản trị công ty niêm yết trên thế giới và những vấn đề đặt ra với Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 4/2018, tr. 85 – 90.
16. Bùi Xuân Hải (2012), “Lý luận và mơ hình quản trị cơng ty ở nƣớc ngoài và vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 (289)/2012, tr. 58 – 66.
17. Nguyễn Vinh Hƣng (2019), “Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24(400) T12/2019, tr. 23 – 28.
18. Phan Thị Cẩm Lai (2018), “Thành viên hội đồng quản trị độc lập và ban kiểm sốt trong cấu trúc quản trị cơng ty cổ phần tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Đại
học Đồng Nai, số 09/2018, tr. 102 – 114.
19. Lê Vũ Nam, Lƣu Minh Sang, Châu Quốc An, Lê Hà Diễm Châu (2017), Pháp
luật về quản trị cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
20. Tiêu Hồng Tú Nghi (2018), Quy định của pháp luật về thành viên độc lập hội đồng quản trị trong cơng ty cổ phần, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng
Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.
21. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Nhƣ Phát (2011), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân.