Nợ xấu theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ ( 2010 – 2012 ) (Trang 56 - 59)

- Cơ cấu tổ chức

4.3.4.2. Nợ xấu theo ngành kinh tế

Bảng 17: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ ĐỐI VỚI DNVVN CỦA MHB CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

ĐVT: Triệu đồng CHÊNH LỆCH NĂM 2011/2010 2012/2011 CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Số tiền % Số iền % 1. Nông-Lâm-Ngư nghiệp 909 947 785* 38 4,17 -162 -17,10 2. Công nghiệp 1.220 840 871* -380 -31,12 31 3,63 3. Xây dựng 3.599 2.916 3.355* -683 -18,98 439 15,05

4. Thương mại & Dịch vụ 1.037 1.752 1.718* 715 68,96 -34 -1,92

5. Khác 264 336 144* 72 27,26 -191 -57

TỔNG 7.029 6.791 6.873* -238 -3,38 82 1,21

Ghi chú: ( * ) giá trị ước tính trong năm 2012.

Hình 12 : CƠ CẤU NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ ĐỐI VỚI DNVVN CỦA MHB CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

Nhìn vào cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế ta thấy tỷ trọng nợ xấu của ngành xây dựng chiếm rất cao trong tổng nợ xấu. Và giảm trong năm 2011, tăng lên trong năm 2012.

Ngành Nông- lâm- ngư nghiệp đây là một trong những ngành mũi nhọn thành phố Cần Thơ, các DN thuộc lĩnh vực này có quan hệ thường xuyên với ngân hàng. Ngành này chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV của chi nhánh nhưng tỷ lệ nợ xấu của ngành này chiếm tỷ trọng rất thấp. Cụ thể, năm 2010 nợ xấu nợ xấu ngành là 909 triệu đồng, chiếm 12,93% trong tổng nợ xấu theo ngành đối với DNVVN của chi nhánh. Sang năm 2011, tỷ lệ nợ xấu tăng 4,17%, chiếm 13,94% tỷ trọng. Nguyên nhân do giá cá giảm nên làm các doanh nghiệp nuôi cá tra trong năm 2011 bị lỗ nặng nên khả năng trả nợ cho phía ngân hàng hầu như khơng thể. Trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu ngành giảm 17,11% (tương đương giảm 162 triệu đồng). Nguyên nhân do sự nỗ lực của tập thể chi nhánh ngân hàng trong công tác quản lý và thu hồi nợ xấu trong năm 2011 này. Bên cạnh đó là sự thẩm định các doanh nghiệp của các cán bộ tín dụng tốt nên làm cho khoản nợ xấu giảm xuống trong năm nay.

Qua bảng phân tích trên ta thấy dư nợ của ngành cơng nghiệp có tỷ trọng từ 12-17% trong tổng nợ xấu theo ngành của chi nhánh trong 3 năm 2010, 2011, và

Năm 2010 51,20% 12,93% 17,36% 14,75% 3,76% Năm 2011 42,94% 4,95% 25,80% 12,37% 13,94% Năm 2012 48,81% 2,10% 25,00% 12,67% 11,42% Công nghiệp

Nông – Lâm – Ngư nghiệp Thương mại & Dịch vụ Ngành khác

2012. Cụ thể, nợ xấu ngành chiếm tỷ trọng 17,36% trong năm 2010. Sang năm 2011, nợ xấu ngành này có chiều hướng giảm nhanh với tỷ lệ giảm 31,12%, nhưng tỷ trọng chiếm 12,37%. Mặc dù khủng hoảng kinh tế song ngành công nghiệp vẫn được chú trọng phát triển với nhiều chính sách ưu đãi như, vay vốn lãi suất thấp, giảm thuế…Vì vậy mà hoạt động của các ngành trong lĩnh vực cơng nghiệp chế biến vẫn được duy trì và các DN này hồn thành tốt cơng tác trả nợ cho ngân hàng. Do đó, tỷ lệ nợ xấu của bộ phận này giảm nhẹ trong năm 2011. Sang năm 2012, nợ xấu tăng lên ở mức 3,63%, với số tiền tăng tương ứng là 31 triệu đồng. Do kinh tế khó khăn, hàng hóa tồn kho nhiều nên tiền không thể quay vốn trả nợ cho ngân hàng kịp nên làm cho việc thu nợ gặp khó khăn, nợ quá hạn cao nên làm cho nợ xấu tăng lên.

Ngành xây dựng đang rất phát triển ở thành phố Cần thơ do nhu cầu xây dựng nhà ở cũng như cơ sở hạ tầng trong năm 2012, ta thấy DSCV của MHB Cần Thơ đối với ngành này luôn tăng trưởng với tỷ lệ trên 40%. Cụ thể năm 2011 nợ xấu đạt 2.916 triệu đồng, chiếm 42,94% trong tổng nợ xấu của ngân hàng năm 2011, sang năm 2012 đạt 3.355 triệu đồng, tăng 15,05% tương đương tăng 439 triệu đồng so với năm 2011. Song tỷ trọng nợ xấu của ngành xây dựng là cao nhất trong cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng. Vì đa phần các cơng ty xây dựng trong năm 2012 thường yếu về tài chính và đang có thị trường cạnh tranh khóc liệt tại Cần Thơ. Vì vậy hoạt động của các DN này tương đối bất ổn nên khả năng trả nợ cho ngân hàng cũng khó khăn. Vì vậy nợ xấu của bộ phận này tăng mạnh trong năm 2012. Bên cạnh đó do tiến độ cơng trình chậm, chất lượng cơng trình cịn yếu kém nên cơng trình bị trùy truệ chủ đầu tư khơng giải ngân nên lam cho vốn bị ứ động, nợ xấu tăng.

Ngồi ra cịn các ngành khác bao gồm các hoạt động cá nhân, cộng đồng, khách sạn…Nhìn chung, các bộ phận này chiếm một khoản tỷ trọng nợ xấu rất thấp trong tổng nợ xấu của chi nhánh giảm không ổn định. Cụ thể, năm 2010 nợ xấu ngành khác chiếm trong giai đoạn này và có xu hướng tăng tỷ trọng 3,75%, sang năm 2011 nợ xấu tăng với tỷ lệ 16,70% và chiếm tỷ trọng 4,92%. Sang năm 2012 thì nợ xấu giảm 1.263 triệu đồng với tốc độ giảm 56,99%. Đối với các ngành này thường địi hỏi khơng nhiều vốn và thường là các hoạt động ngắn hạn nên thu hồi vốn nhanh, vì vậy nợ xấu có xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ ( 2010 – 2012 ) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)