Dư nợ ngắn hạn của MHB Bến Tre theo địa bàn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bến tre (Trang 49 - 51)

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệch

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Khoản mục

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Thành thị

96.990 77,5 132.840 68,9 167.850 62,8 38.350 37,0 35.010 26,4 Nông thôn 28.170 22,5 59.960 31,1 99.430 37,2 31.790 112,9 39.470 65,8

Tổng 125.160 100,0 192.800 100,0 267.280 100,0 67.640 54,1 74.480 38,6

a. Thành thị

Nhìn chung, dư nợ ngắn hạn của ngân hàng ở thành thị tăng qua 3 năm, luôn chiếm tỷ trọng trên 50% tổng dư nợ ngắn hạn. Cụ thể năm 2006, dư nợ ngắn hạn ở thành thị đạt 96.990 triệu đồng chiếm 77,5%, năm 2007 dư nợ ngắn hạn là 132.840 triệu đồng, tăng 38.350 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng tăng với tốc độ 37%, năm 2008 là 167.850 triệu đồng, tăng 35.010 triệu đồng, ứng với tốc

độ 26,4% so với năm 2007, chiếm 62,8% tổng dư nợ ngắn hạn trên địa bàn.

Thành thị là nơi tập trung nhiều công ty, doanh nghiệp nên việc sản xuất kinh doanh cần bổ sung vốn theo chu kỳ vì vậy dư nợ ngắn hạn của địa bàn tăng lên.

b. Nông thôn

Dư nợ ngắn hạn ở nông thôn tăng liên tục qua 3 năm cụ thể như sau: năm 2006 là 28.170 triệu đồng, chiếm 22,5% tổng dư nợ ngắn hạn của địa bàn, năm 2007 tăng 112,9% so với năm 2006. Năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 99.430 triệu

đồng, tăng với tốc độ là 65,8% so với năm 2007. Đặc điểm chính ở nơng thơn là sản xuất nông nghiệp, nhưng trong 3 năm qua thời tiết diễn biến phức tạp làm cho việc sản xuất của nơng dân gặp nhiều khó khăn nên nơng dân cần có nhiều vốn để cải tạo đất và mua thêm giống cây trồng vật ni do đó dư nợ ngắn hạn ở nông thôn tăng liên tục.

4.2.1.4. Nợ xấu

Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo địa bàn của MHB Bến Tre qua 3 năm

Trang 40

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh bến tre (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)