ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Khoản mục
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 14.769 11,8 18.123 9,4 23.788 8,9 3.354 22,7 5.665 31,3 Thương nghiệp 57.574 46,0 104.690 54,3 157.962 59,1 47.116 81,8 53.272 50,9 Xây dựng 40.176 32,1 62.853 32,6 80.719 30,2 22.677 56,4 17.866 28,4 Ngành khác 12.641 10,1 7.134 3,7 4.811 1,8 -5.507 -43,6 -2.323 -32,6 Tổng 125.160 100,0 192.800 100,0 267.280 100,0 67.640 54,1 74.480 38,6
a. Nông nghiệp
Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ ngắn hạn ngành nơng nghiệp có sự biến
động qua các năm, cụ thể năm 2006 là 14.769 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,8%
tổng dư nợ cho vay ngắn hạn. Năm 2007 dư nợ ngắn hạn ngành này tăng lên 18.123 triệu đồng, tăng 3.354 triệu đồng, tương đương 22,7% so với năm 2006, nhưng tỷ trọng giảm xuống còn 9,4%. Sang năm 2008, dư nợ ngắn hạn ngành này tăng lên đạt 23.788 triệu đồng, tăng 5.665 triệu đồng so với năm 2007, tương
đương 31,3%. Dư nợ cho vay ngắn hạn ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không
cao trong tổng dư nợ cho vay ngắn hạn là do thiên tai, dịch bệnh lan tràn nên việc
đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn.
b. Thương nghiệp
Dư nợ cho vay ngắn hạn ngành thương nghiệp tăng trưởng mạnh qua các năm, năm 2006 là 57.574 triệu đồng, năm 2007 là 104.690 triệu đồng, tăng
47.116 triệu đồng, tương đương 81,8% so với năm 2006. Bước sang năm 2008, dư nợ tăng lên 157.962 triệu đồng, tăng 53.272 triệu đồng so với năm 2007,
tương đương 50,9%. Đến đầu năm 2009 cầu Rạch Miễu được đưa vào sử dụng,
đây là nhịp cầu kết nối kinh tế Bến Tre với kinh tế các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long. Do vậy trong những năm gần đây, Bến Tre là nơi được nhiều đơn vị chú
trọng đầu tư. Chính vì vậy ngành thương nghiệp và công nghiệp tỉnh nhà phát triển mạnh, nhu cầu du lịch, giải trí tăng lên, do đó nhu cầu vốn vay rất cao nên ngân hàng đã chú trọng cho vay đối với ngành này nhiều hơn.
c. Xây dựng
Doanh số cho vay ngắn hạn của ngành xây dựng tăng dần qua ba năm, vì thế dư nợ cho vay ngắn hạn ngành xây dựng tại ngân hàng qua ba năm cũng tăng dần, năm 2006 dư nợ ngắn hạn ngành này là 40.176 triệu đồng đến năm 2007 đạt 62.853 triệu đồng, tăng 22.677 triệu đồng so với năm 2007 sang năm 2008 dư nợ ngắn hạn ngành xây dựng là 80.719 triệu đồng, tăng 17.866 triệu đồng so với
năm 2007. Nguyên nhân là do phát triển nhà ở và xây dựng cơ sở hạ tầng là lĩnh vực kinh doanh chính của hệ thống MHB nên ngân hàng tạo mối quan hệ tốt với khách hàng trong lĩnh vực này để không những giữ chân được khách hàng cũ mà còn tiếp thị thêm khách hàng mới, nên dư nợ ngắn hạn ngành này ln chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 31% trong tổng dư nợ ngắn hạn.
f. Ngành khác
Dư nợ cho vay ngắn hạn các ngành khác có xu hướng giảm về số lượng lẫn tỷ trọng. Năm 2006, dư nợ cho vay ngắn hạn các ngành khác là 12.641 triệu
đồng, chiếm 10,1% tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2007 là 7.134 triệu đồng, tăng
5.507 triệu đồng, tương đương 43,6% so với năm 2006. Đến năm 2008, dư nợ
này lại tiếp tục giảm xuống 4.811 triệu đồng, giảm 2.323 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 32,6%. Điều này là do việc đầu tư vào các ngành nghề khác như thủy sản, vận tải, cơng nghiệp chế biến… chưa có hiệu quả cao, do vậy ngân hàng không chú trọng đầu tư vào các ngành này làm cho dư nợ giảm xuống.
4.2.2.4. Nợ xấu
Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề của MHB Bến Tre qua 3 năm 2006, 2007 và 2008 như sau:
Trang 52