Các sản phẩm và dịch vụ hiện có của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh an giang (Trang 31)

7. Kết luận:

3.2. Tổng quan về NHNO & PTNT VN chi nhánh An Giang

3.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ hiện có của ngân hàng

NHNo&PTNT VN có cơ cấu các sản phẩm và dịch vụ đa dạng, tiện ích, hiện đại. Danh mục các sản phẩm dịch vụ NHNo&PTNT An Giang đã thực hiện:

 Các sản phẩm tiền gửi thanh toán

 Các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm

 Phát hành các loại giấy tờ có giá

 Các sản phẩm cấp tín dụng.

 Kinh doanh ngoại tệ

 Thanh toán quốc tế

3.2.4. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT VN chi nhánh An Giang:

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Agribank An Giang

Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:

Giám đốc:

Trực tiếp điều hành và thực hiện nhiệm vụ theo phân cấp. Quyết định các vấn đề có liên quan đến tổ chức cán bộ, đào tạo lao động, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công nhân viên của chi nhánh.

Phó giám đốc:

Được thay mặt giám đốc một số việc khi giám đốc vắng mặt. Giúp Giám đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các quyết định của mình.

P.Kiểm sốt nội bộ P.Kế hoạch tổng hợp

P.Kinh doanh ngoại hối P.Dịch vụ và marketing

Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc

P. Tín dụng P.Kế tốn và ngân quỹ

P. Điện tốn P.Hành chính nhân sự

Các phịng chuyên môn nghiệp vụ:

Phịng kế tốn - ngân quỹ:

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN, NHNo&PTNT VN.

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn.

Phịng tín dụng:

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng, hồn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp ủy quyền.

- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong ngoài nước.

- Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và đề xuất hướng khắc phục. Quản lý hồ sơ tín dụng.

Phịng điện tốn:

- Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.

- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán.

Phịng hành chính và nhân sự:

- Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q của chi nhánh.

- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh.

- Tham gia, đề xuất mở rộng mạng lưới, trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý, tuyển dụng nhân viên, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh.

Phòng kế hoạch tổng hợp:

- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn và đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền…và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Giám đốc

chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp triển nguồn vốn.

- Chịu trách nhiệm về rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn cân đối, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ.

Phịng kiểm sốt nội bộ:

- Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tốn, kiểm tra của NHNo&PTNT VN và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại Hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.

- Tổ chức, kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng.

Phòng kinh doanh ngoại hối:

- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.

- Thực hiện cơng tác thanh tốn quốc tế qua mạng NHNo&PTNT.

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế.

- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản nước ngồi.

Phịng dịch vụ và marketing:

- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch khách hành, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giải đáp thắc mắc cho khách hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của khách hàng .

- Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu. Trực tiếp tổ chứ tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm, catalog, sách, thiệp, tờ gấp, appich…và triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định.

3.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦA NHNO & PTNT AN GIANG NHNO & PTNT AN GIANG

3.3.1. Chuyển tiền

Chuyển tiền đi

Tiếp nhận hồ sơ

Hướng dẫn khách hàng ghi đúng đầy đủ nội dung yêu cầu chuyển tiền của người hưởng và ký vào lệnh chuyển tiền gốc theo mẫu in sẵn của NHNo.

Kiểm sốt nội dung thơng tin trên lệnh chuyển tiền theo quy định.

Kiểm tra, xác nhận số dư tài khoản của khách hàng, so sánh mẫu dấu và chữ ký của chủ tài khoản với mẫu dấu và chữ ký đăng ký giao dịch tại NH.

Lập phiếu báo nợ hoặc hạch tốn số tiền thanh tốn và phí liên quan theo quy định hiện hành.

Tra soát, xử lý lệnh chuyển tiền đi: Xử lý tại NH

Nhận tra soát từ khách hàng: khi nhận được yêu cầu tra soát của khách hàng, Ngân hàng (NH) lập điện tra sốt theo mẫu điện phù hợp, thu phí theo quy định hiện hành, gửi điện về Sở đầu mối.

Điều chỉnh, ngừng hoặc huỷ lệnh chuyển tiền: Xử lý tại chi nhánh

Khi nhận được văn bản yêu cầu ngừng, điều chỉnh hoặc huỷ lệnh chuyển tiền của người chuyển tiền, các bước xử lý như sau:

 Chi nhánh truy cập mạng để xác định trạng thái của điện chuyển tiền:

 Nếu lệnh chuyển tiền vẫn thuộc phạm vi kiểm soát của chi nhánh:

- Chi nhánh ngừng thanh toán, điều chỉnh hoặc huỷ lệnh chuyển tiền. - Thực hiện điều chỉnh bút toán trong trường hợp huỷ lệnh chuyển tiền.

 Nếu lệnh chuyển tiền đã chuyển đi khỏi sự kiểm soát của chi nhánh, chi nhánh xử lý như sau:

- Chi nhánh lập điện yêu cầu huỷ, ngừng hoặc điều chỉnh gửi Sở quản lý - Nếu có sai sót phải báo cáo lãnh đạo chi nhánh để có hướng xử lý kịp thời.

Thời hạn nhận và xử lý chứng từ tại chi nhánh

 Thực hiện yêu cầu chuyển tiền của khách hàng:

- Trong thời gian tối đa 30 phút kể từ khi khách hàng xuất trình các giấy tờ đầy đủ để chuyển tiền, thanh toán viên tại chi nhánh phải thực hiện xong giao dịch phần hành.

 Thực hiện u cầu tra sốt của khách hàng:

Trong vịng 01 giờ làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu tra soát liên quan đến các lệnh chuyển tiền, thanh toán viên phải kiểm tra hồ sơ, thông báo cho khách hàng (nếu cần), lập điện tra soát, gửi điện về Sở đầu mối, nếu phải tra soát tiếp báo cáo Phụ trách phịng trình lãnh đạo duyệt.

Chuyển tiền đến:

Kiểm tra lệnh chuyển tiền đến tại Sở Quản lý. Thực hiện hạch tốn và báo có cho Chi nhánh.

Xử lý điện chuyển tiền đủ điều kiện hạch toán trả tiền tại chi nhánh:

 Điện chuyển tiền đủ điều kiện hạch toán trả tiền:

 Lệnh chuyển tiền vào tài khoản người hưởng:

Tên và số tài khoản người hưởng trên lệnh chuyển tiền khớp đúng với hồ sơ gốc tại chi nhánh. Họ và tên người hưởng (cá nhân hoặc cơng ty) có thể bị đảo ngược trật tự, sai chính tả nhưng khơng trùng với tên của 01 tài khoản nào khác tại chi nhánh.

Các trường hợp khác báo cáo lãnh đạo chi nhánh quyết định.

 Lệnh chuyển tiền cho người hưởng khơng có tài khoản tại ngân hàng: tên và địa chỉ người hưởng hoặc các thông tin xác định người hưởng ghi trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ ràng.

Khi nhận được điện chuyển tiền đến và báo Có từ Sở quản lý, chi nhánh gởi thông báo trong ngày làm việc cho khách hàng đến nhận tiền. Cùng ngày chi nhánh xử lý hạch toán vào tài khoản của khách hàng hoặc tài khoản trung gian chờ chi trả.

Giấy báo được lập và gửi cho người hưởng theo đúng tên, địa chỉ và số chứng minh nhân dân (nếu có) ghi trên lệnh chuyển tiền.

Nội dung giấy báo: Theo mẫu đính kèm

Trong vịng 2 tuần kể từ ngày gửi giấy báo lĩnh tiền mà không nhận được ý kiến của người hưởng, chi nhánh gửi giấy báo lần 2. Trong vòng 2 tuần tiếp theo chi nhánh vẫn không nhận được ý kiến của người hưởng, chi nhánh thu phí thối hối theo quy định và hồn trả lại Sở quản lý (nêu rõ lý do).

Xử lý giao dịch thanh tốn tại quầy:

Kiểm tra thơng tin trước khi trả tiền:

 Người hưởng khơng có tài khoản tại ngân hàng:

Người hưởng xuất trình đầy đủ các giấy tờ hợp lệ theo Giấy báo lĩnh tiền. Tuỳ từng trường hợp, cán bộ giao dịch có thể áp dụng thêm biện pháp nghiệp vụ nhận diện người hưởng.

Trường hợp người hưởng xuất trình đầy đủ các giấy tờ theo Giấy báo lĩnh tiền nhưng nội dung thơng tin trên các giấy tờ đó có sai lệch, chưa đủ điều kiện trả tiền, cán bộ giao dịch báo cáo Phụ trách phịng trình lãnh đạo chi nhánh giải quyết.

Trường hợp không đủ điều kiện trả tiền: cán bộ giao dịch giải thích rõ ràng lý do, hướng dẫn khách hàng các việc cần làm để tạo điều kiện cho chi nhánh có đủ cơ sở trả tiền, đồng thời báo cáo phụ trách phịng, lập điện tra sốt với Sở quản lý.

 Người hưởng rút tiền từ tài khoản:

Người hưởng xuất trình chứng minh thư phù hợp với hồ sơ khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh.

Loại tiền thanh toán:

Việc trả tiền theo yêu cầu của người hưởng phải tuân thủ theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

Việc chuyển đổi loại tiền thực hiện theo tỷ giá NHNo công bố tại thời điểm giao dịch.

Giao nhận tiền: Trong mọi trường hợp có sai lệch giữa thơng tin trên

lệnh chuyển tiền gốc và thông tin của người hưởng thì người hưởng phải viết cam kết: “Tôi cam đoan số tiền này là của tôi, do…gửi đến. Nếu sau này có người khiếu nại hoặc nước ngồi địi lại tơi xin hồn lại đầy đủ cho ngân hàng và chịu trách nhiệm trước pháp luật”.

Tra soát lệnh chuyển tiền đến tại Chi nhánh

Khi nhận được các lệnh chuyển tiền khơng đủ điều kiện hạch tốn trả tiền, chi nhánh thực hiện tra soát như sau:

+ Lập điện tra soát hoặc gửi văn bản cho Sở quản lý để tra sốt ngân hàng nước ngồi (ngân hàng ra lệnh).

+ Trường hợp có thể liên lạc được với người hưởng: đồng thời với việc gửi tra sốt tới Sở quản lý, NH thơng báo tình trạng lệnh chuyển tiền liên quan cho khách hàng để khách hàng và ngân hàng phối hợp tra sốt làm rõ thơng tin chuyển tiền.

+ Nếu sau 03 ngày làm việc kể từ ngày gửi tra soát vẫn chưa nhận được trả lời, chi nhánh thực hiện tra sốt tiếp cho đến khi có kết quả.

+ Điện tra soát phải được lưu trong bộ hồ sơ chuyển tiền đến.

3.3.2. Nhờ thu

Nhờ thu nhập

Tiếp nhận chứng từ

Sau khi tiếp nhận bộ chứng từ, thanh toán viên kiểm tra tên và địa chỉ ngân hàng được Ủy nhiệm nhờ thu trên Thư nhờ thu, đảm bảo chứng từ được gửi đúng địa chỉ.

Thực hiện đăng ký sổ tham chiếu, mở sổ theo dõi chứng từ nhờ thu. Kiểm tra chứng từ

Sau khi kiểm tra chứng từ đã phù hợp, nhân viên lập 2 giấy báo nhờ thu hàng nhập theo mẫu NH, 1 bản gửi khách hàng, 1 bản lưu hồ sơ nhờ thu.

Chuyển giấy báo cùng toàn bộ chứng từ nhờ thu đến Phụ trách phịng trình Lãnh đạo ký duyệt.

Nhờ thu D/P (Nhờ thu theo hình thức thanh tốn giao chứng từ): Đây

là phương thức thanh tốn trả tiền ngay. Khách hàng phải có đủ tiền thanh toán BCT trong tài khoản, ngân hàng sẽ giao ngay BCT cho quý khách, đồng thời chuyển trả tiền ngay cho NH nước ngoài và ghi nợ vào tài khoản của khách hàng tại NHNo.

Nhờ thu D/A (Nhờ thu theo hình thức chấp nhận thanh tốn giao chứng từ): NH giao chứng từ cho khách hàng khi khách hàng có cam kết trả tiền bằng văn bản hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào ngày đáo hạn.

Nhờ thu xuất:

Căn cứ vào giấy yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu (mẫu NHNo) đính kèm BCT xuất khẩu, NH nhận thu hộ tiền hàng, giao dịch thực hiện ngay trong ngày xuất trình và sẽ ghi có vào tài khoản của khách hàng ngay khi nhận được thanh tốn từ NH nước ngồi. Trường hợp khách hàng khơng chỉ định NH thu hộ thì NHNo sẽ giới thiệu một NH có uy tín và có quan hệ đại lý với NHNo tại nước nhập khẩu nhằm đảm bảo nhận được tiền hàng và tiết kiệm được chi phí qua NH trung gian.

3.3.3. Tín dụng chứng từ (L/C: Letter of Credit)

Quy trình L/C nhập khẩu:

Yêu cầu mở L/C

Nếu L/C phát hành bằng vốn tự có, khách hàng ký quỹ 100%.

Nếu khách hàng xin mở L/C ký quỹ dưới 100%, khách hàng ký và đóng dấu sẵn vào đơn xin vay và giấy nhận nợ (theo mẫu NH).

Nếu L/C phát hành bằng vốn vay của NH, khách hàng liên hệ với bộ phận tín dụng.

Mức ký quỹ để mở L/C có thể thỏa thuận từ 0%-100% và quý khách phải chuyển đủ số tiền ký quỹ vào tài khoản ký quỹ trước khi mở L/C.

Bộ hồ sơ mở L/C

1. Thư yêu cầu mở L/C.

2. Hợp đồng nhập khẩu: 1 bản sao (có xác nhận).

3. Văn bản cho phép của bộ thương mại hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành (đối với mặt hàng nhập khẩu có điều kiện).

Tiếp nhận và xử lý hồ sơ: Thanh toán viên sẽ kiểm tra nội dung thư yêu cầu mở L/C, nếu nội dung không rõ ràng, các điều kiện, chỉ thị có sự mâu thuẫn thanh tốn viên sẽ hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ trước khi mở L/C.

Sửa đổi L/C:

Khách hàng xuất trình các giấy tờ sau: 1. Thư yêu cầu sửa đổi L/C

2. Văn bản thỏa thuận của Người thụ hưởng và Người xin mở L/C.

Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ đòi tiền của Ngân hàng nước ngoài

NH sẽ kiểm tra tất cả các bộ chứng từ, đối chiếu với hồ sơ L/C và thông báo cho khách hàng về tình trạng bộ chứng từ, làm cơ sở cho khách hàng chấp nhận hay khơng chấp nhận thanh tốn cho NH nước ngồi.

Giao chứng từ: Việc giao chứng từ cho khách hàng được thực hiện sau khi khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản hoặc nhận nợ vay bắt buộc tại NH.

Thanh tốn L/C: NH Sẽ trích tiền từ tài khoản đã được chỉ định của

khách hàng để thanh tốn cho khách hàng nước ngồi theo quy định của L/C khi nhận được bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C.

Hủy bỏ L/C:

NH không chấp nhận hủy bỏ L/C trong trường hợp:

+ Có tranh chấp thương mại hoặc hai bên mua bán đã thỏa thuận nhưng chưa được sự chấp thuận hủy L/C của Ngân hàng liên quan.

Quy trình L/C xuất khẩu

Bước 1: Tiếp nhận, xác thực L/C

Thanh toán viên tiếp nhận bộ chứng từ của khách hàng xuất trình kèm thư u cầu địi tiền theo L/C, bản gốc L/C, các sửa đổi L/C liên quan (nếu có) cùng thư thông báo L/C, sửa đổi L/C có xác nhận mã/chữ ký đúng của Ngân hàng thông báo

Trước khi ký nhận chứng từ, kiểm tra sơ bộ các loại chứng từ, số lượng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh an giang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)