Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Agribank

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh an giang (Trang 90 - 95)

7. Kết luận:

5.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Agribank

TẾ TẠI AGRIBANK AN GIANG

5.3.1. Nguyên nhân khách quan trên góc độ vĩ mơ

Đầu tiên là biến động kinh tế, mà điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua đã gây tác động tiêu cực đến hầu hết các doanh nghiệp XNK cũng như ngân hàng.

Thêm vào đó, chính sách tỷ giá hối đoái cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro. Chỉ trong năm 2008, NHNN đã 4 lần điều chỉnh tỷ giá USD/VND, có thời điểm tỷ giá USD/VND tăng đến 19.400, tuy nhiên tỷ giá đã dần đi vào bình ổn và ở mức 17.440 vào cuối năm 2008. Sang năm 2010, ngày 11/02/2010, NHNN lại quyết định điều chỉnh tỷ giá USD/VND lên 18.544, từ đó chứng kiến sự tăng giá liên tục của USD và xấp xỉ 20.000 vào cuối năm 2010. Nguyên nhân NHNN liên tục điều chỉnh giảm giá tiền VND là để xoay chuyển cán cân thương mại, hạn chế nhập siêu, thúc đẩy xuất khẩu. Tuy đây là những điều chỉnh cần thiết với nền kinh tế nhưng sự tăng mạnh về tỷ giá đã gây ra những khó khăn nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, đặc biệt với doanh nghiệp mua hàng trả chậm, bởi lẽ tiền bán hàng thu được là VND, đến hạn trả cho nhà xuất khẩu nước ngoài phải mua USD thanh tốn nên rủi ro ngoại hối là khó tránh khỏi.

Ngoài ra, biểu thuế liên tục thay đổi cũng như các thủ tục hành chính rườm rà gây khó khăn, tâm lý e ngại cho doanh nhiệp XNK. Thủ tục hành chính

trong quản lý XNK mất nhiều thời gian gây phiền toái, lỡ mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp và NH. Các bộ ngành liên quan đến XNK phối hợp chưa chặt chẽ, một khi có rủi ro thường đùng đẩy trách nhiệm cho nhau gây trở ngại cho hoạt động TTQT.

5.3.2. Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng

Có thể khẳng định những sai sót của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro TTQT tại Agribank An Giang thời gian qua.

Những sai sót đó bắt nguồn từ trình độ yếu kém, thiếu kinh nghiệm của khách hàng. Bên cạnh đó là sự thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế cộng thêm vốn ngoại ngữ hạn chế đưa đến việc chấp nhận các hợp đồng bất lợi để rồi không thực hiện được tạo điều kiện cho đối tác nước ngồi có cơ sở kéo dài thời hạn thanh toán, yêu cầu giảm giá hàng hoá hoặc từ chối thanh toán, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo thống kê của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam năm 2010 thì có hơn 60% giám đốc doanh nghiệp kinh doanh XNK chưa qua đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ.

Thêm vào đó là nhiều doanh nghiệp không chuyên nghiệp trong kinh doanh XNK. Trên địa bàn tỉnh vẫn còn tồn tại rất nhiều trường hợp các doanh nghiệp XNK vì tranh giành hợp đồng xuất khẩu chấp nhận giảm giá hàng hoá, bán phá giá đưa đến lợi nhuận doanh nghiệp không đảm bảo làm hoạt động doanh nghiệp dễ lâm vào rủi ro. Các cơng ty XNK thường vì những lợi ích nhỏ trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài của ngành nói chung, vì một khi đã có doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp khác cũng phải giảm mới bán được hàng làm mặt bằng giá sản phẩm giảm xuống, cuối cùng nhà nhập khẩu nước ngoài lại là người hưởng lợi.

Vì lý do yếu kém nghiệp vụ, khách hàng thường xuyên lập những bộ chứng từ có nhiều sai sót như thiếu chứng từ, các chứng từ không thống nhất..làm hao tốn nhiều thời gian và tiền bạc chỉnh sửa. Thậm chí, khách hàng vì khơng muốn tốn phí tu chỉnh L/C đã khơng sửa chữa đến lúc xuất trình để thanh tốn thì bị nhà nhập khẩu kéo dài thời gian thanh toán và phải chịu phạt vì lỗi trên BCT. Đơi khi vì lợi nhuận mà nhà xuất khẩu cố tình làm sai hợp đồng giao hàng kém phẩm chất đưa đến BCT khơng thể thanh tốn như trường hợp của

Aco. Mặc dù nhà xuất khẩu là người trực tiếp gánh rủi ro, thiệt hại nhưng ngân hàng với tư cách là người bảo vệ nhà xuất khẩu sẽ bị đánh giá về độ tín nhiệm.

5.3.3. Nguyên nhân chủ quan từ bản thân ngân hàng

Thời gian qua phần lớn rủi ro TTQT tại Agribank An Giang là xuất phát từ phía khách hàng, tuy vậy vẫn có một số rất ít những trường hợp rủi ro phát sinh là do ngun nhân thiếu sót của chính NH dẫn đến NH và cả khách hàng đều phải gánh chịu hậu quả. Có thể kể đến một số nguyên nhân sau:

Đầu tiên là khả năng thu thập thông tin, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp cịn nhiều bất cập. Điều này đã đưa đến hiểu biết và phân loại về khách hàng không đầy đủ, thiếu chính xác làm xảy ra trường hợp khách hàng vi phạm cam kết với NH hoặc tình hình tài chính khơng tốt nhưng vẫn được thực hiện bảo lãnh hoặc được ký quỹ ở mức thấp. Từ đó có thể nhận thấy các quy định an tồn trong ký quỹ, đánh giá tài sản thế chấp cầm cố của NH chưa được áp dụng chặt chẽ. Thậm chí, đối với các L/C thế chấp bằng chính lơ hàng nhập khẩu cũng chưa có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ NH lúc hàng nhập về nên khi khách hàng đã bán và sử dụng tiền vào mục đích khác NH cũng khơng phát hiện ra.

Một vấn đề nữa cần bàn đến là cán bộ NH vì nể nang trong quan hệ với khách hàng hoặc vì quá tin tưởng khách hàng lâu năm đã cố tình vi phạm thơng lệ TTQT hay các quy định trong quy trình thanh tốn, gây hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến thương hiệu Agribank An Giang.

5.3.4. Nguyên nhân từ trong chính phương thức thanh toán

Bản chất các phương thức thanh tốn trong TTQT vẫn cịn chứa đựng nhiều rủi ro, điển hình là căn cứ trả tiền duy nhất là BCT. Do đó, một khi BCT khơng hồn hảo có sai sót sẽ dễ dẫn đến tranh chấp, hiểu lầm giữa các NH có trách nhiệm kiểm tra BCT, gây rủi ro, tổn thất cho chính các NH và các bên tham gia XNK.

Thông thường, ngân hàng tiến hành thanh toán chỉ dựa trên sự phù hợp về bề mặt của các chứng từ chứ không căn cứ vào tình hình giao hàng thực tế và tính chân thật của BCT. Điều này đã và đang tạo kẽ hở cho việc thực hiện hành vi gian lận, lừa đảo gây rủi ro cho NH và người nhập khẩu. Ngoài ra, các phương

thức TTQT có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia nên địi hỏi các bên tham gia q trình TTQT, đặc biệt là các thanh tốn viên phải có trình độ nghiệp vụ cao.

Đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, việc xác định tính chân thực của L/C thơng qua mẫu chữ ký cịn gặp nhiều khó khăn, có thể dẫn tới việc thông báo một L/C giả hoặc chưa có hiệu lực. Điều này sẽ gây rủi ro cho NH thông báo và tổn thất cho nhà xuất khẩu một khi đã giao hàng. Bên cạnh đó, việc tu chỉnh một L/C làm cho thời gian thông báo kéo dài làm nhà nhập khẩu chậm nhận được hàng, nhà xuất khẩu thiếu vốn.

Hơn nữa, theo UCP 600, trong vòng 05 ngày sau khi nhận được chứng từ đòi tiền NH phát hành L/C có thể từ chối thanh tốn. Vì vậy mà trường hợp nhà nhập khẩu khơng có thiện chí thanh tốn, nếu NH tìm được sai biệt dù là rất nhỏ giữa BCT và L/C, thì sẽ từ chối thanh tốn khiến nhà xuất khẩu thua lỗ.

CHƯƠNG 6

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG

Bảng 6.1 : Tóm lược các loại rủi ro TTQT tại Agribank An Giang Loại

rủi ro Rủi ro kỹ thuật

Rủi ro thực hiện hợp đồng Rủi ro chính trị Trường hợp điển hình

-Naseco thực hiện sai một số điều kiện trong L/C phải giảm giá lô hàng xuất khẩu mất gần 7000 USD.

-Vinafish xuất trình BCT thanh toán với các chứng từ mâu thuẫn nhau.

- Afiex nhập khẩu bã đậu nành, phía đối tác giao hàng kém chất lượng nên phải chịu giảm hơn 40.000 USD so với giá trị hợp đồng.

-Aco xuất khẩu cá ba sa phi lê sai tiêu chuẩn hợp đồng, bị nhà NK trả hàng, từ chối thanh toán.

-Cửu Long xuất khẩu lô tôm sú sang

Malaysia. Khủng

hoảng kinh tế, nhà NK tạm thời khơng có khả năng thanh toán. Thời gian thanh toán tiền theo thỏa thuận ban đầu là 3 tháng bị kéo dài đến 8 tháng Cửu Long mới nhận được tiền.

Giải pháp -NH tập huấn, mở rộng dịch vụ tư vấn về hoạt động XNK cho khách hàng. - Thực hiện các bước kiểm tra kỹ BCT trước khi đại diện cho khách hàng thực hiện giao dịch TTQT.

-Doanh nghiệp tham

-Doanh nghiệp tìm hiểu xem xét kỹ về các yêu cầu đối với hàng hóa trong hợp đồng. Tránh trường hợp chấp nhận hợp đồng rồi nhưng không thể thực hiện. -NH thường xuyên thẩm định tình hình

-Nhà nước điều tiết ổn định kinh tế vĩ mô.

-Ổn định tỷ giá. Giảm rủi ro tỷ giá đưa đến mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp mua hàng trả chậm.

gia XNK phải tự nâng cao trình độ, hiểu biết về TTQT.

-Tổ chức tốt bộ phận TTQT, đào tạo nhân viên.

tài chính của doanh nghiệp, tránh rủi ro mất vốn vì doanh nghiệp khơng thanh tốn. -Cán bộ cần tránh tình trạng quá vị nể khách hàng thực hiện sai quy định. pháp luật về TTQT. -Nhà XK và NH tìm hiểu kỹ về tình hình kinh tế, chính trị ở nước đối tác trước khi phát sinh hoạt động ngoại thương.

Các giải pháp đã nêu ra trong bảng trên được phân loại như sau :

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh an giang (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)