Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh tp.cần thơ – pdg ninh kiều (Trang 26)

2.1.4.2 .Chỉ số về đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH TP.CẦN THƠ –

3.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Ngân hàng MHB chi nhánh TP.Cần Thơ – PGD Ninh Kiều có 20 Cán bộ - Cơng nhân viên, trong đó bao gồm:

- Ban Giám đốc: 02 người

- Phịng kế tốn ngân quỹ: 09 người - Tổ kinh doanh: 03 người

- Tổ quản lý rủi ro và hỗ trợ kinh doanh: 03 người - Bộ phận hành chánh: 03 người

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Hình 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG MHB – PGD NINH KIỀU 3.1.2.2. Chức năng của các bộ phận

 Ban Giám đốc

- Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng, tiếp nhận các công văn, chỉ thị và phổ biến cho cán bộ và công nhân viên ngân hàng.

Giám đốc

Phịng kế tốn ngân quỹ

Tổ kinh doanh Tổ quản lý rủi ro và hỗ trợ

kinh doanh

Bộ phận hành chánh

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 34 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

- Tổ chức chỉ đạo chủ trương, chính sách hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Ban Giám đốc còn hoạch định chiến lược kinh doanh, ký duyệt các hồ sơ vay vốn, tờ trình cơng văn, đề nghị khen thưởng, kỷ luật hoặc xét đề nghị nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên của mình.

- Chịu trách nhiệm trước ngân hàng và pháp luật về mọi quyết định của mình.

 Phó giám đốc

Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt động chung của toàn chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức tài chính thẩm định dự án.

 Tổ Kinh doanh (Tín dụng)

- Xây dựng thẩm định các dự án, phương án sản xuất kinh doanh, tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đối chiếu với danh mục hồ sơ thẩm định tính khả thi của dự án, các điều kiện vay vốn theo quy định trình lãnh đạo duyệt cho vay thường xuyên thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, sử dụng vốn, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ xấu.

- Xây dựng kế hoạch nguồn vốn và kế hoạch kinh doanh hàng quý, năm, xây dựng chiến lược nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng lâu dài.

- Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, bảo đảm tiền vay (theo định kỳ hoặc đột xuất) kể cả hồ sơ cấp tín dụng do hội sở phê duyệt và uỷ quyền cho chi nhánh theo dõi quản lý.

- Hỗ trợ phòng/bộ phận nghiệp vụ có liên quan trong việc thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo qui định của MHB.

 Phòng Kế tốn - Ngân quỹ

- Thực hiện cơng tác hạch toán kế toán, theo dõi phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh, báo cáo hoạt động kế tốn tài chính theo pháp lệnh kế toán. Thống kê và theo dõi chế độ báo cáo do Tổng Giám đốc qui định.

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 35 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế, cá nhân, dịch vụ chi trả tiền kiều hối,...

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngồi nước thơng qua hệ thống MHB, NHNN, các ngân hàng khác hệ thống. Tổ chức việc thu, chi tiền mặt, bảo quản an toàn tiền bạc, tài sản của ngân hàng và của khách hàng theo quyết định của MHB.

- Thực hiện cơng tác điện tốn và xử lý thông tin.

- Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ tài chính đối với NHNN theo qui định về nghiệp vụ tài chính của hệ thống.

- Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng kinh doanh chuyển sang theo chế độ qui định.

- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu kế tốn, giữ bí mật tài liệu theo qui định của Nhà nước.

- Chấp hành theo chế độ quyết tốn tài chính hằng năm. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

 Tổ quản lý rủi ro và hỗ trợ kinh doanh

- Kiểm tra, đánh giá lại hoặc tái thẩm định toàn bộ các vấn đề liên quan của các khoản cấp tín dụng mà phịng kinh doanh đề xuất.

- Tham gia kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, đảm bảo tiền vay và xử lý nợ khi được phân cơng.

- Rà sốt kiểm tra, tổng hợp báo cáo phân loại nợ cho cấp thẩm quyền. - Chịu trách nhiệm về chất lượng, kết quả công việc được phân công của mình.

- Thực hiện cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các hồ sơ tín dụng do PKD chuyển sang.

- Thực hiện đăng nhập tài khoản, đăng ký khoản vay vào hệ thống Intellect, giải ngân cho khách hàng theo nội dung trong giấy nhận nợ hoặc giấy đề nghị giải ngân đã được cấp thẩm quyền duyệt.

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 36 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

- Thực hiện lưu trữ hồ sơ tín dụng (bản chính) từ PKD chuyển sang theo phân công của lãnh đạo phòng và qui định hiện hành của MHB (có giấy giao nhận cụ thể).

- Thay đổi, điều chỉnh lịch trả nợ, thời gian trả nợ trên hệ thống Intellect do PKD chuyển sang, và lưu trữ các hồ sơ này khớp đúng với hồ sơ khách hàng đang lưu giữ.

- Đánh giá, phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện pháp xử lý nợ, đối với các khoản nợ có vấn đề (nợ xấu, nợ khó địi).

- Thực hiện cơng việc khác theo phân công của bộ phận lãnh đạo.

 Bộ phận hành chính

- Quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ, thực hiện công tác thi đua khen thưởng.

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và công cụ lao động.

- Thực hiện cơng tác hành chính, quản trị theo qui định lập báo cáo về công tác cán bộ, tiền lương.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

3.1.2.3 Sơ lược về một số sản phẩm và dịch vụ chính của MHB chi nhánh TP.Cần Thơ - PGD Ninh Kiều. nhánh TP.Cần Thơ - PGD Ninh Kiều.

 Một số sản phẩm chính:

 Cho vay sinh hoạt tiêu dùng

Mức cho vay: - Có đảm bảo tài sản: tối đa 100% tổng nhu cầu vốn

- Tín chấp: <= 85% tổng nhu cầu vốn

Thời hạn cho vay: <=36 tháng

 Cho vay mua xe ô tô: người vay phải tham gia vốn tự có tối thiểu là 15%

tổng nhu cầu vốn của phương án xin vay nếu đảm bảo tiền vay bằng tài sản khác theo qui định của MHB Ninh Kiều và tối thiểu là 40% nếu đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Mức cho vay:

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 37 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

- Có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay: <= 60% tổng nhu cầu vốn.

- Tín chấp: <= 12 tháng và <= 200 triệu đồng

Thời gian cho vay: <= 48 tháng

Ngân hàng khuyến khích giải ngân bằng chuyển khoản đối với cho vay mua xe ô tô để phát triển doanh thu dịch vụ.

 Cho vay mua nhà ở, đất ở, xây dựng, sửa chữa nâng cấp nhà ở là nghiệp

vụ truyền thống và đúng theo tiêu chí từ lúc mới thành lập của MHB.

Mức cho vay:

- Có tài sản khác làm đảm bảo: <=85% tổng giá trị phương án

- Có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay: =70% giá trị

- Tín chấp: <= 70% giá trị phương án và <= 200 triệu đồng

Thời gian cho vay:

- Sửa chữa, nâng cấp nhà ở: <= 60 tháng.

- Cho vay xây dựng nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất: <= 180 tháng.

 Một số dịch vụ chính:

- Dịch vụ chuyển tiền trong nước: có thể chuyển tiền đi cho người thân, bạn bè, hay đối tác có hoặc khơng có tài khoản tại MHB hoặc bất kỳ ngân hàng nào khác; có thể chuyển bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Chuyển tiền khơng mất phí giữa các tài khoản trong cùng hệ thống MHB cùng địa bàn và không hạn chế số tiền chuyển. Có thể chuyển tiền bằng nội tệ hoặc ngoại tệ (VND đối với người Việt Nam và ngoại tệ đối với người ngồi cư trú và khơng cư trú). Xác nhận quỹ thành lập công ty, xác nhận số dư tài khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm.

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 38 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

- Dịch vụ thẻ: phí mở thẻ: đăng ký tại quầy (miễn phí), đăng ký trên website (20,000đ). Phí thường niên là 50,000đ/năm. Miễn phí các dịch vụ nộp tiền mặt, chuyển khoản, rút tiền tại các máy ATM, tra cứu số dư.

- Dịch vụ quản lý tiền mặt:

+ Dịch vụ thu chi hộ tiền mặt tại công ty hoặc tại nhà trong nội thành.

+ Dịch vụ kiểm định ngoại tệ thật giả chính xác với số lượng lớn và mức phí hợp lý do các chuyên gia thực hiện.

+ Dịch vụ cất giữ đồ vật có giá trị, tài sản hiếm, giấy tờ có giá, giấy tờ quan trọng giúp khách hàng yên tâm với mức phí hợp lý.

+ Dịch vụ trả lương qua tài khoản,...

- Dịch vụ cầm cố: Vàng, các giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm,…

3.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2008-2010 NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2008-2010

3.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010. 2010.

Trong thời gian qua nền kinh tế có những biến động thất thường, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn cũng là mối quan tâm hàng đầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều. Chính vì vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm cũng bị tác động không nhỏ. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

qua 3 năm 2008 – 2010

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 39 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng 1. Thu nhập 19.532 100 22.199 100 18.893 100 2.667 13,65 -3.306 -14,89 Thu từ HĐTD 18.949 97,02 21.473 96,73 17.989 95,22 2.524 13,32 -3.484 -16,23 Thu khác 583 2,98 726 3,27 904 4,78 143 24,53 178 24,52 2. Chi phí 17.486 100 19.635 100 16.659 100 2.149 12,29 -2.976 -15,16 Chi trả lãi 17.012 97,29 19.122 97,39 15.946 95,72 2.110 12,40 -3.176 -16,61 Chi khác 474 2,71 513 2,61 713 4,28 39 8,23 200 38,99 3. Lợi nhuận 2.046 2.564 2.234 518 25,32 -330 -12,87

(Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều)

Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng tương đối ổn định luôn tạo ra lợi nhuận, đây là một kết quả khả quan, đồng thời cũng tạo điều kiện để hoạt động tín dụng tại Ngân hàng những năm tiếp theo tăng trưởng tốt hơn nữa. Ta sẽ tìm hiểu chi tiết về sự thay đổi các khoản thu, chi, lợi nhuận thông qua biểu đồ sau:

Lợi nhuận là nguồn năng lượng để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và duy trì hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí. Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của ngân hàng MHB chi nhánh TP.Cần Thơ - PGD Ninh Kiều luôn tạo ra được khoản chênh lệch trong thu - chi do hoạt động kinh doanh có chất lượng. Trong đó ta thấy thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng trong các năm qua chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng 95% trên tổng thu nhập của ngân hàng, điều này cũng hồn tồn bình thường vì bất kỳ

19532 17486 2046 22199 19635 2564 18893 16659 2234 0 5000 10000 15000 20000 25000 Triệu đồng 2008 2009 2010 Năm Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

Hình 3: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2008 - 2010

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 40 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

NHTM nào cũng vậy, hoạt động chủ yếu của họ là đầu tư vào hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, lợi nhuận của ngân hàng có xu hướng tăng giảm không theo một chiều từ năm 2008 – 2010. Nguyên nhân của sự tăng giảm lợi nhuận khơng bình thường như vậy là vì tình hình kinh tế của năm 2008 có nhiều biến động, lạm phát vào đầu năm và khủng hoàng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam, từ đó chính phủ đã có những chính sách để đối phó với những biến động kinh tế trong đó có chính sách tiền tệ. Nhưng đến năm 2009 chính phủ đã có những chính sách kích cầu kịp thời thông qua 3 Quyết định 131/QĐ- TTg, 443/QĐ- TTg, 497/QĐ- TTg để kích thích nền kinh tế. Việc hỗ trợ lãi suất thơng qua 3 gói kích cầu trên đã giúp cho các tổ chức, cá nhân vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn do chi phí giảm đáng kể từ đó làm cho kinh tế nước ta dần ổn định và khơi phục. Theo đó, tình hình hoạt động của Ngân hàng bắt đầu có những bước khả quan lại. Kết quả là lợi nhuận tăng lên: năm 2008 tổng lợi nhuận của ngân hàng là 2.046 triệu đồng đến năm 2009 đạt 2.564 triệu đồng tăng 25,35%. Ngoài ra, nguyên nhân thu nhập năm 2009 tăng lên là do ngân hàng đã khấu hao một số tài sản cố định, thu được tiền lãi quá hạn. Nhưng đến năm 2010 thu nhập chỉ đạt 2.234 triệu đồng, tỷ lệ giảm là -12.87%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho lợi nhuận năm 2010 giảm do chi phí huy động vốn cịn cao. Ta thấy trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng khá lớn, chi phí trả lãi cho vốn điều chuyển năm 2009 là 12,62% ( cho vay với lãi suất khoảng 15,61% ), nhưng đến năm 2010 chi phí vốn điều chuyển tăng lên là 17,45%, trong khi đó năm 2010 ngân hàng chỉ cho vay với lãi suất 18,97% dẫn đến lợi nhuận năm 2010 giảm xuống. Nguyên nhân này ngân hàng đang từng bước khắc phục thể hiện qua vốn điều chuyển có xu hướng giảm dần trong tổng nguồn vốn kinh doanh từ đó ngân hàng có thể chủ động được nguồn vốn giảm thiểu chi phí trả lãi. Ngồi ra, ngun nhân của sự giảm thu nhập trong năm 2010 là do NHTW thực hiện chính sách kiểm sốt tăng trưởng tín dụng từ cuối quý II và chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009, đồng thời quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản dẫn đến thu nhập của ngân hàng cũng giảm theo.

GVHD:Nguyễn Phạm Tuyết Anh 41 SVTH:Nguyễn Thị Thu Hằng

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm ln có lợi nhuận nhưng do tình hình thị trường có nhiều biến động nên kết quả kinh doanh của ngân hàng chưa tương xứng. Để có thể đứng vững trong xu thế hội nhập, đảm bảo thực hiện tốt chức năng của ngân hàng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của địa phương, góp phần thay đổi bộ mặt đơ thị mới, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế,… trước hết là nhờ sự lãnh đạo của Ban giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của tồn thể cán bộ cơng nhân viên ngân hàng MHB chi nhánh TP.Cần Thơ – PGD Ninh Kiều trong khâu thu hồi nợ, giảm thiểu nợ xấu, nợ khó địi. Ngồi ra cịn hạn chế chi phí ở mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Với phương châm hoạt động của ngân hàng MHB chi nhánh TP.Cần Thơ – PGD Ninh Kiều là “đi vay để cho vay”, chi nhánh luôn cố gắng bằng mọi phương pháp huy động nguồn vốn tại chỗ, giảm tối thiểu vốn điều chuyển đặc biệt chú trọng nguồn vốn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh tp.cần thơ – pdg ninh kiều (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)