HÀNG TRONG NĂM 2008
3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng
Năm 2008, nền kinh tế nước ta diễn ra phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, bắt nguồn từ khủng hoảng kinh tế tài
chính tại Mỹ dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thối; tình hình thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao gây thiệt hại lớn cho sản xuất và dời sống nhân dân. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ có chủ trương đúng và chỉ đạo kịp thời 8 nhóm giải pháp ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô, đẩm bảo an sinh xã hội, phát triển bền vững những tháng đầu năm và 5 nhóm giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó
khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, duy trì tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh
xã hội những tháng cuối năm. Vì vậy, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng tình hình kinh tế - của tỉnh Sóc Trăng đã thu được một số kết quả như sau:
Tổng sản phẩm trong tỉnh (theo giá cố định năm 1994) đạt 9.489,8 tỷ
đồng, bằng 96,72% kế hoạch, tăng 10,25% so với năm trước (chỉ tiêu 14%); trong đó khu vực I tăng 7,22% (chỉ tiêu 5,66%), khu vực II tăng 10,28% (chỉ tiêu
21,77%), khu vực III tăng 17,15% (chỉ tiêu 25,95%). GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt 730 USD (chỉ tiêu là 711 USD), theo giá cố dịnh đạt 671 USD (chỉ tiêu 679 USD).
Tổng sản lượng lúa 1.743.500 tấn (đạt 108,97% kế hoạch, tăng 8,8% so với năm trước). Diện tích ni trồng thủy sản 65.672 ha (đạt 101% kế hoạch,
tăng 0,74%), trong đó, diện tích ni tơm 48.148 ha (đạt 98,26% kế hoạch, giảm
3,6%). Tổng sản lượng thủy, hải sản khai thác và nuôi trồng nội địa 158.070 tấn
91,83% kế hoạch, giảm 7,75%). Chế biến thủy sản 57.430 tấn, trong đó tơm đơng 42.281 tấn (đạt 86,29% kế hoạch, giảm 5,21%).
Giá trị sản xuất công nghiệp 6.250 tỷ đồng (đạt 89,29% kế hoạch, tăng 3,44%). Kim ngạch xuất khẩu 365 triệu USD (đạt 84,88% kế hoạch, tăng 0,61%),
trong đó xuất khẩu thủy sản 363 trệu USD (đạt 86,43% kế hoạch, tăng 1,96%). Tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 18.715,8 tỷ đồng (đạt 110% kế hoạch, tăng 35,4%), trong đó tổng mức bán lẻ
hàng hóa đạt 12.335 tỷ đồng (tăng 35,7%).
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
3.1.2. Hoạt đồng tín dụng của ngân hàng trong năm 2008
Năm 2008 là năm hoạt động ngân hàng trải qua những khó khăn khơng
nhỏ, nhiều ngân hàng thương mại lớn trên thế giới phá sản, làm ăn thua lỗ, lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục giảm còn 0,25%/năm, thấp nhất từ trước tới nay; Giá dầu, giá vàng và một số vật tư thiết yếu biến động bất
thường. Trước tình hình đó NHNN Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ linh
hoạt tạo điều kiện cho sự ổn định trở lại của các NHTM, tuy nhiên trong q trình điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa trong từng giai đoạn chưa
được nhịp nhàng đã phần nào ảnh hưởng đến sự điều hành kinh doanh của các
NHTM, cụ thể: Đầu năm NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát đã ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các NHTM, dẫn
đến việc tăng lãi suất rất cao để huy động vốn, giành giật vón giữa các NHTM và
nâng lãi suất cho vay đối với nền kinh tế đã tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những tháng cuối năm để chống suy giảm nền kinh tế, NHNN đã thực hiện nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm kích cầu để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, lãi suất cơ bản giảm liên tục còn 8,5%/năm, các NHTM phải giảm nhanh lãi suất cho vay, chịu rủi ro lãi suất, giảm lợi nhuận đẻ chia sẻ với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó kinh tế xã hội của tỉnh vẫn cịn một số hạn chế như: diện tích tơm chết gần 15.000 ha (chiếm 30% diện tích thả ni), giá cả một số mặt hàng nông thủy sản như: lúa, cá tra, tơm…giảm mạnh, lượng hàng hóa tồn trong dân cao, khó tiêu thụ trong khi chi phí sản xuất cao đã làm cho đời sống một bộ phận nông dân gặp nhiều
trên đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VIỆT