Cơ cấu tổ chức và điều hành

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 32)

3.2. KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

3.2.4. Cơ cấu tổ chức và điều hành

(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)

HÌNH 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG THẨM ĐỊNH PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KIỂM TRA PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ ĐÀO TẠO PHỊNG KT-KT NỘI BỘ PHỊNG VI TÍNH PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG KDNT THANH TỐN QUỐC TẾ GIÁM ĐỐC

(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)

HÌNH 2: SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH

3.2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận a. Giám đốc a. Giám đốc

Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo nghiệp vụ kinh doanh nói chung và

hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi quyền hạn.

Công việc cụ thể liên quan đến họat động tín dụng bao gồm:

 Xem xét nội dung thẩm định và hồ sơ tín dụng do phịng tín dụng và phịng thẩm định trình lên để quyết định cho vay hay khơng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

 Ký hợp đồng tín dụng và các hồ sơ tín dụng do Ngân hàng và khách hàng cùng lập.

 Quyết định các biện pháp xử lí nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lí đối với khách hàng.

HỘI SỞ TỈNH CN THỊ XÃ CN MỸ TÚ CN KẾ SÁCH CN CÙ LAO DUNG CN VĨNH CHÂU CN MỸ XUYÊN CN THẠNH TRỊ CN LONG PHÚ CN TRẦN ĐỀ CN THẠNH PHÚ CN THUẬN HÒA CN NGÃ NĂM PGD KHÁNH HƯNG CN BA XUYÊN

b. Phó giám đốc

Hổ trợ cho giám đốc trong việc giám sát hoạt động của Ngân hàng. Đôn đốc các bộ phận cấp dưới thực hiện các cơng việc đã đề ra.

c. Phịng thẩm định

Chịu trách nhiệm trong việc thu thập, điều tra và quản lí những thơng tin nhằm thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng, thẩm định các khoản vay theo

quy định, tổ chức thẩm tra công tác thẩm định của các chi nhánh trực thuộc; tập

huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định, thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo

quy định.

d. Phịng tín dụng

Nghiên cứu xây dụng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách

hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở

rộng quy mơ, gắn tín dụng với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.

Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp hiệu quả cho vay và đạt hiệu quả cao.

Thẩm định và đề xuất cho vay các đề án tín dụng phân theo cấp ủy quyền.

Thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ trình giám đốc ký duyệt.

Tiếp nhận thực hiện các trương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước,

ngồi nước, trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ ngành

khác và tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.

Theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở khách hàng hoàn thiện thủ tục vay vốn, sử dụng vốn đúng mục đích, cũng như trả nợ đúng hạn.

Thường xuyên phân loại dư nợ, nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân và đề ra phương hướng khắc phục.

e. Phòng kế hoạch tổng hợp và nguồn vốn

Có chức năng thực hiện xây dựng các chiến lược Marketing trong việc

huy động vốn.

Duyệt kế hoạch kinh doanh cho các chi nhánh

Lập kế hoạch kinh doanh và các báo cáo khác theo sự phân công của

f. Phịng hành chính

Dưới sự quản lí trực tiếp của phó giám đốc phụ trách Kế toán – Ngân quỹ với chức năng xây dựng và đôn đốc thực hiện trương trình cơng tác đầu tư mới, giao tiếp với khách hàng đến quan hệ làm việc.

Giữ gìn trật tự mỹ quan cơ quan, thực hiện quản lí tài sản, kho, ấn chỉ lưu trữ tài liệu, văn thư tổ chức điều hành mọi công tác theo yêu cầu của cấp trên.

g. Phịng kế tốn ngân quỹ

Quản lý vốn và tài sản, tham mưu cho giám đốc về việc quản lý tài chính, thực hiện chế độ Kế tốn – tài chính, ngân quỹ.

Tham gia giao dịch thị trường nội tệ.

Chỉ đạo điều hành vốn thanh toán theo kế hoạnh kinh doanh đã được

duyệt trong toàn hệ thống NHNo&PTNT VIỆT NAM.

h. Phòng kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế

Khai thác, huy động các nguồn vốn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có

giá, kinh doanh ngoại tệ.

Thực hiện tín dụng vay, bảo lãnh, cầm cố chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá trị bằng ngoại tệ. Đối với các thành phần kinh tế, các Doanh nghiệp thực hiện tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, thực hiện các dịch vụ Ngân hàng, chi trả kiều hối, tư vấn, ngân quỹ, làm đại lí mua bán chứng khốn… i. Phòng tổ chức cán bộ đào tạo

Thuộc sự điều hành trực tiếp của giám đốc. Có chức năng tổ chức cơng tác nhân sự, mạng lưới phát triển nguồn nhân lực. tăng năng xuất lao đông. Lập kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo cán bộ nhân viên của Ngân hàng và các chi nhánh phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng nhà nước cũng như toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

k. Phịng kiểm tra, kiểm tốn nội bộ

Hoạt động mang tính độc lập với các bộ phận khác trong Ngân hàng. Thực hiện công tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, phát hiện nhanh chóng và kịp thời những sai sót của các bộ phận, cũng như cán bộ nhân viên trong Ngân hàng. Góp phần quan trọng trong việc giữ gìn kỹ cương, kỹ luật nội bộ cũng như các chế độ cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, tạo thêm sự tin tưởng, chính xác cho các báo cáo tài chính của Ngân hàng đối với các khách hàng và các nhà đầu tư.

l. Phịng vi tính

Với chức năng cập nhật các thông tin trên máy vi tính, bảo quản lưu truyền dữ liệu giao dịch.

Đảm bảo cho hệ thống mạng trong Ngân hàng hoạt động thơng suốt.

3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 HÀNG QUA 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trước hết phải có một nguồn vốn dồi dào và biết sử dụng nguồn vốn thật hiệu quả nhằm tạo ra một lợi nhuận tối ưu với mức rủi ro thấp nhất. Lợi nhuận là một trong số nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung. Các Ngân hàng ln quan tâm đến vấn đề là thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, mục tiêu kế hoạch chung của ngành và mục

đích cuối cùng là đạt được lợi nhuận tối ưu với rủi ro thấp nhất. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng trong suốt quá trình

hoạt động kinh doanh của mình. Để có thể thấy rõ được tình hình kinh doanh của Ngân hàng ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:

BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Thu nhập 461.264 499.066 899.118 37.802 8,2 400.052 80,16 Chi phí 413.188 438.581 841.757 25.393 6,15 403.176 91,93 Lợi nhuận 48.076 60.485 57.361 12.409 25,81 -3.124 -5,16

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy ngân hàng hoạt động hiệu quả tốt. mỗi năm

đều có lợi nhuận. Năm 2006, lợi nhuân của ngân hàng là 48.076 triệu đồng, đến năm 2007, lợi nhuận của ngân hàng là 60.485 triệu đồng, tăng 12.409 triệu đồng.

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000 2006 2007 2008 NĂM T R IỆ U Đ N G Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

tỷ lệ tăng 25,81%. Sang năm 2008, lợi nhuận của ngân hàng giảm nhưng không

đáng kể, giảm 3.124 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 5,16% so với cùng kỳ năm trước.

Xét từng khoản mục thu nhập, chi phí và lơi nhuận qua biểu đồ sau:

HÌNH 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Xét hai khoản mục ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận là thu nhập và chi phí thì ta thấy rằng sự biến động của thu nhập qua 3 năm có phần lớn hơn sự biến

động của chi phí. Điều này góp phần làm cho ngân hàng đều có lợi nhuận qua 3 năm. Năm 2007, chi phí chỉ tăng 6,15% so với năm 2006, trong khi thu nhập tăng 8,2%, điều này làm cho lợi nhuận tăng 25,81%. Đạt được thành tích như vậy là do trong năm 2007 ngân hàng đã thực hiện đa dạng hình thức, phương thức huy động, áp dụng linh hoạt lãi suất huy động vốn trên cơ sở khung lãi suất của Ngân

hàng Nông nghiệp từng thời điểm và mặt bằng lãi suất của các NHTM trên cùng

địa bàn. Hoạt động đầu tư và các dịch vụ tiền tệ cũng tăng, các loại hình kinh doanh được đa dạng hóa, do đó thu nhập của ngân hàng năm 2007 tăng. Sang năm 2008, lợi nhuận có phần giảm sút, giảm 5,16% so với năm trước. Lợi nhuận

giảm là do chi phí tăng cao hơn thu nhập. Thu nhập tăng 80,16% tương đương 400.052 triệu đồng trong khi chi phí tăng đến 91,93% tương đương 403.176 triệu

đồng. Sở dĩ chi phí tăng cao là do ngân hàng chi trả lãi cho khách hàng nhiều

hơn. Năm 2007 ngân hàng chi trả lãi là 82.850 triệu thì đến năm 2008 chi trả lãi

kiềm chế lạm phát của NHNN đã ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng, ngân hàng phải nâng lãi suất để huy động vốn. Đến cuối năm 2008, ngân hàng lại giảm lãi suất cho vay do chính sách nới lỏng tiền tệ để chống suy giảm kinh tế của NHNN, lãi suất cơ bản giảm liên tục cịn 8,5%/năm. Chính vì vậy, ngân hàng chịu gánh nặng chi phí trả lãi cho khách hàng, chịu rủi ro lãi suất. làm cho lợi nhuận năm 2008 giảm đi 5,16% so với năm trước.

Tóm lại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả tốt. Ngân hàng cần chú trọng đến việc giảm chi phí thấp nhất có thể. Trước tình hình kinh tế thế giới và trong nước khó khăn, biến động khơng lường trước được thì việc giảm chi phí cũng góp phần làm tăng lợi nhuận. Ngân hàng cần phát huy hơn nữa những mặt mạnh để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.

3.4. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 3.4.1. Mục tiêu tổng quát 3.4.1. Mục tiêu tổng quát

Năm 2009, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng đồng thời cũng gặp một số khó khăn

thách thức. Để tiếp tục phát triển một cách bền vững, ban lãnh đạo Ngân hàng đã

đề ra những mục tiêu tổng quát sau:

Giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của một Ngân hàng Thương mại

Nhà nước trên thị trường tìa chính, tiền tệ ở nơng thơn. Thực hiện tích cực các

giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng

trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và thực

hiện văn hóa doanh nghiệp. Đáp ứng vốn cho yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo chủ trương của Đảng và Chính phủ.

Tăng cường củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng để tăng trưởng nguồn thu dịch vụ ngồi tín dụng. Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng

3.4.2. Mục tiêu cụ thể a. Huy động vốn a. Huy động vốn

Nội tệ tăng tối thiểu 20% so với năm 2008. Trong đó, tiền gửi dân cư chiếm 83%/tổng nguồn vốn huy động nội tệ.

Ngoại tệ tăng tối thiểu 25% so với năm 2008. Trong đó, tiền gửi dân cư chiếm tối thiểu 90%/tổng nguồn vốn ngoại tệ.

b. Dư nợ

Nội tệ: Tổng dư nợ thông thường tăng 6,2% so với năm 2008. Trong đó, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn chiếm tối đa 22%/tổng dư nợ. Tỷ lệ cho vay nông nghiệp – nông thôn chiếm tỷ lệ tối thiểu 85%/tổng dư nợ.

Ngoại tệ: Tổng dư nợ thông thường cố gắng giữ mức năm 2008. Trong

đó: tỷ lệ dư nợ trung dài hạn chiếm tối đa 8%/tổng dư nợ.

c. Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu chiếm tối đa 3%/tổng dư nợ (nội tệ và ngoại tệ)

d. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: theo chế độ quy định (hoặc theo kế

hoạch Trụ Sở Chính giao) e. Tài chính

Đủ quỹ thu nhập chi lương toàn tỉnh theo qui định (hệ số lương đạt được tương đương năm 2008: 1,01).

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH SĨC TRĂNG

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn 4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn

Mỗi ngân hàng đều có cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng thì nguồn vốn được hình thành chủ yếu từ 2 nguồn quan trọng, đó là vốn huy động và vốn điều chuyển từ trụ sở chính. Mỗi khoản mục nguồn vốn của ngân hàng đều có chi phí sử dụng khác nhau, tính thanh khoản và thời gian hồn trả cũng khác nhau. Vì thế, ngân hàng cần quan

sát, đánh giá chính xác từng loại khoản mục nguồn vốn để kịp thời có những

chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng giai đoạn. Bảng số liệu sau sẽ làm rõ

hơn về nguồn hình thành tài sản của ngân hàng

BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) VHĐ 1.486.938 1.852.139 2.004.439 365.201 24,56 152.300 8,22 VĐC 1.678.729 2.745.191 2.299.007 1.066.462 63,53 -446.184 -16,25 Tổng 3.165.667 4.597.330 4.303.446 1.431.663 45,22 -293.884 -6,39

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) (VHĐ: vốn huy động; VĐC: vốn điều chuyển)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng trong 3 năm qua có sự biến động rõ rệt. Năm 2006, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 3.165.667 triệu đồng. Đến năm 2007, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng một

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2007 2008 NĂM T T R N G Vốn điều chuyển Vốn huy động

cách đáng kể, tăng 45,22% tương đương 1.431.663 triệu đồng. Sang năm 2008,

tổng nguồn vốn của ngân hàng có giảm nhưng không nhiều, giảm 6,39% tương

đương 239.884 triệu đồng so với năm trước. Xét từng khoản mục nguồn vốn qua

biểu đồ sau:

HÌNH 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Qua biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn là vốn điều chuyển. Vốn điều chuyển trong năm 2006 là 1.678.729 triệu

đồng chiếm 53,03% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2007, vốn điều chuyển tăng 63,53%, tương đương 1.066.462 triệu đồng, nhưng tỷ trọng của vốn điều

chuyển trong năm 2007 không tăng, vẫn ở mức 53,03% trong tổng nguồn vốn.

Đến năm 2008, vốn điều chuyển giảm 16,25%, tương đương giảm 446.184 triệu đồng, tỷ trọng vốn điều chuyển trong năm này cũng co giảm đôi chút, vốn điều

chuyển chiếm 53% trong tổng nguồn vốn. Đều này cho thấy ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của mình. Điều này khơng tốt cho hoạt động tìn dụng của ngân hàng vì loại vốn này tuy có thể xin điều chuyển bất cứ lúc nào nhưng khồn phí điều hịa cao hơn so với lãi suất huy động trên cùng địa bàn. Nhìn chung, vốn điều chuyển tuy có tăng giảm qua các năm nhưng nó luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng.

Khoản mục nguồn vốn thứ hai trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là vốn huy động. Vốn huy động tăng đều qua các năm. Năm 2006, vốn huy động là

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)