Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) VHĐ 1.486.938 1.852.139 2.004.439 365.201 24,56 152.300 8,22 VĐC 1.678.729 2.745.191 2.299.007 1.066.462 63,53 -446.184 -16,25 Tổng 3.165.667 4.597.330 4.303.446 1.431.663 45,22 -293.884 -6,39
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) (VHĐ: vốn huy động; VĐC: vốn điều chuyển)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng trong 3 năm qua có sự biến động rõ rệt. Năm 2006, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 3.165.667 triệu đồng. Đến năm 2007, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng một
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2007 2008 NĂM T Ỷ T R Ọ N G Vốn điều chuyển Vốn huy động
cách đáng kể, tăng 45,22% tương đương 1.431.663 triệu đồng. Sang năm 2008,
tổng nguồn vốn của ngân hàng có giảm nhưng khơng nhiều, giảm 6,39% tương
đương 239.884 triệu đồng so với năm trước. Xét từng khoản mục nguồn vốn qua
biểu đồ sau:
HÌNH 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Qua biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn là vốn điều chuyển. Vốn điều chuyển trong năm 2006 là 1.678.729 triệu
đồng chiếm 53,03% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2007, vốn điều chuyển tăng 63,53%, tương đương 1.066.462 triệu đồng, nhưng tỷ trọng của vốn điều
chuyển trong năm 2007 không tăng, vẫn ở mức 53,03% trong tổng nguồn vốn.
Đến năm 2008, vốn điều chuyển giảm 16,25%, tương đương giảm 446.184 triệu đồng, tỷ trọng vốn điều chuyển trong năm này cũng co giảm đôi chút, vốn điều
chuyển chiếm 53% trong tổng nguồn vốn. Đều này cho thấy ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của mình. Điều này khơng tốt cho hoạt động tìn dụng của ngân hàng vì loại vốn này tuy có thể xin điều chuyển bất cứ lúc nào nhưng khồn phí điều hịa cao hơn so với lãi suất huy động trên cùng địa bàn. Nhìn chung, vốn điều chuyển tuy có tăng giảm qua các năm nhưng nó ln chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng.
Khoản mục nguồn vốn thứ hai trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là vốn huy động. Vốn huy động tăng đều qua các năm. Năm 2006, vốn huy động là 1.486.938 triệu đồng, chiếm 46,97% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2007, vốn
46,97% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2008, vốn huy động tăng 8,22%, tương
đương 152.300 triệu đồng, so với năm trước. Vốn huy động năm 2008 chiếm
47% trong tổng nguồn vốn. Đạt được kết quả như vậy là do trong những năm qua, ngân hàng luôn mở rộng mạng lưởi hoạt động của mình, tăng cường cơng
tác huy động vốn, tạo nguồn vốn cho đầu tư tín dụng. Cơng tác huy động vốn luôn được chú trọng, đa dạng hóa thời hạn cũng như khung lãi suất cho khách
hàng lựa chọn, thực hiện chi trả lãi tiền gửi linh hoạt. NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng ln được sự tín nhiệm của đông đảo khách hàng, chiếm trên 50% thị phần trong tỉnh, nên công tác huy động vốn rất thuận lợi.
Tuy vốn huy động tăng qua các năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của ngân hàng trong việc đầu tư tín dụng. Ngân hàng cần chú trọng công tác huy
động vốn nhiều hơn nữa, giảm bớt việc sử dụng vốn điều chuyển để giảm chi phí để ngân hàng có lợi nhuận cao hơn.
4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn
Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào càng giúp
cho Ngân hàng có thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng quy mơ tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế. Là một Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiêp, hộ sản xuất, doanh nghiệp thương mại và dịch vụ nhỏ nên trong công tác huy động vốn Ngân hàng chú ý nhiều đến các nguồn vốn lớn và rẻ, bởi vì khi huy động được nguồn vốn rẻ giúp Ngân hàng tiết kiệm được chi phí trả lãi, mạnh dạn đầu tư làm tăng lợi nhuận và rủi ro Ngân hàng cũng được giảm thiểu, đây là điều mà bất kỳ Ngân hàng nào hoạt động vì mục đích lợi nhuận cũng muốn đạt được.
GVHD: Võ Thị Lang Trang 45 SVTH: Hồ Duy Mỹ