Lựa chọn độ trễ tối ưu

Một phần của tài liệu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36 - 37)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.2 Lựa chọn độ trễ tối ưu

Bước tiếp theo, chúng ta phải xác định độ trễ tối ưu cho mơ hình. Kết quả kiểm định độ trễ thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.2. Lựa chọn độ trễ tối ưu

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: LVNI LCPI LER LIPI LLR LM2 LGOLD LOIL Exogenous variables: C

Date: 04/03/19 Time: 22:03 Sample: 2008M01 2018M05 Included observations: 113

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 830.5998 NA 6.56e-17 -14.55929 -14.36620 -14.48093 1 2031.548 2210.594 1.20e-25 -34.68226 -32.94445* -33.97707 2 2087.103 94.39489 1.42e-25 -34.53279 -31.25027 -33.20078 3 2153.569 103.5231 1.41e-25 -34.57645 -29.74921 -32.61761 4 2218.983 92.62079 1.49e-25 -34.60147 -28.22951 -32.01579 5 2283.326 81.99524 1.70e-25 -34.60754 -26.69088 -31.39504 6 2338.573 62.58035 2.46e-25 -34.45262 -24.99124 -30.61329 7 2437.944 98.49182 1.81e-25 -35.07866 -24.07256 -30.61250 8 2532.697 80.49829 1.68e-25 -35.62296 -23.07215 -30.52997 9 2669.397 96.77874 9.14e-26 -36.90969 -22.81416 -31.18987 10 2795.612 71.48415 8.18e-26 -38.01082 -22.37058 -31.66418 11 2979.723 78.20644 4.34e-26 -40.13668 -22.95173 -33.16321 12 3278.176 84.51784* 7.71e-27* -44.28630* -25.55663 -36.68600*

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

30

Nguồn: Kết quả chạy Eviews 8

Theo kinh nghiệm thì với dữ liệu tháng, chúng ta sẽ lựa chọn độ trễ tối đa là 12. Bảng 4.2 cho thấy có 4 tiêu chí chọn độ trễ 12 là LR, FPE, AIC và HQ; chỉ 1 tiêu chí lựa chọn độ trễ 1 là SC. Theo nguyên tắc đa số, tác giả lựa chọn độ trễ là 12.

Tuy nhiên, khi kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen với độ trễ tối ưu là 12 lại khơng có kết quả. Do vậy khả năng cao là mơ hình đã xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, giống với những gì dự đốn ở phần ma trận hệ số tương quan giữa các biến.

Trong đó, các cặp biến có hệ số tương quan cao là: biến LER và biến LCPI (0,974385); biến LM2 và biến LCPI (0,962432); biến LM2 và biến LER (0,929385); biến LM2 và biến LIPI (0,880341).

Phương án để giảm bớt hiện tượng này là bỏ bớt biến độc lập ra khỏi mơ hình, ta xem xét các biến LER, LCPI, LM2. Sau khi chạy thử mơ hình và kiểm định sự phù hợp của mơ hình, tác giả nhận thấy mơ hình tối ưu nhất và có ý nghĩa giải thích cao nhất khi bỏ bớt biến CPI. Do vậy, tác giả sẽ tiến hành phân tích mơ hình dựa trên 7 biến là LVNI, LER, LIPI, LLR, LM2, LGOLD, LOIL.

Tính tốn tương tự sau khi bỏ biến LCPI, ta có độ trễ tối ưu của mơ hình VAR là 12, cho nên độ trễ của mơ hình VECM sẽ là 11 vì độ trễ tối ưu của mơ hình VECM sẽ ít hơn độ trễ tối ưu của mơ hình VAR là 1 (Time Series Econometrics: Learning Through Replication, 2018).

Một phần của tài liệu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)