Ảnh hƣởng của sai lầm về thực tế đến hình thức lỗi, trách nhiệm hình sự khi có sai lầm về thực tế

Một phần của tài liệu Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến trách nhiệm hình sự (Trang 37 - 45)

s là trường hợp người thực hiện hành vi phạm tội xác định đối tượng của hành

2.1.7.2 Ảnh hƣởng của sai lầm về thực tế đến hình thức lỗi, trách nhiệm hình sự khi có sai lầm về thực tế

hình sự khi có sai lầm về thực tế

Như đã trình bày ở trên sai lầm thực tế là sự hiểu lầm của người thực hiện hành vi phạm tội về bản chất pháp lý hình sự của các tình tiết thực tế liên quan đến khách thể và các yếu tố của mặt khách quan trong hành vi phạm tội do mình thực hiện. Để biết ảnh hưởng của sai lầm về thực tế sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lỗi và trách nhiệm hình sự. Ta sẽ xem xét các trường hợp sai lầm thực tế như sau.

Trường hợp một sai lầm về khách thể là trường hợp người thực hiện hành vi

phạm tội cho rằng hành vi phạm tội của mình sẽ xâm phạm một khách thể nào đó, nhưng thực tế hành vi đó lại xâm phạm một khách thể khác.

Khi người thực hiện hành vi phạm tội cho rằng hành vi của mình xâm phạm một khách thể nào đó (khách thể loại hay khách thể trực tiếp) được luật hình sự bảo vệ, tức là chủ thể đánh giá về mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Người thực hiện hành vi phạm tội xác định đối tượng tác động của hành vi, thộng qua việc tác động đối tượng để

31

hướng đến xâm phạm khách thể dự đinh xâm hại. Hệ quả kéo theo việc đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi và xác định đối tượng tác động là chủ thể sẽ thấy trước được hậu quả tương ứng với mức độ chủ thể đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi và xác định đối tượng của hành vi. Người thực hiện hành vi phạm tội có thái độ mong muốn hay không mong muốn với hậu quả thấy trước thơi. Hay nói cách khác là chủ thể chỉ thấy trước hậu quả cũng như mong muốn hậu quả xảy ra tương ứng với khách thể mà chủ thể cho rằng hành vi của mình sẽ xâm hại. Người thực hiện hành vi phạm tội đã thể hiện sự phủ định với mức độ nguy hiểm cho xã hội, phủ định với hậu quả thấy được và mong muốn như thế nào với hậu thấy được đó. Đây chính là các yếu tố của thái độ tâm lý đặc trưng cơ bản của người thực hiện hành vi phạm tội dành cho hành vi phạm tội, là thái độ phủ định của chủ thể với yêu cầu của xã hội. Tức là người thực hiện hành vi phạm tội đã có lỗi cố ý xâm phạm khách thể dự định xâm phạm

Còn đối khách thể xâm hại trên thực tế, người thực hiện hành vi phạm tội không biết rằng hành vi phạm tội sẽ xâm hai, nên cũng không thấy hậu quả của khách thể xâm hại thực tế cũng như mong muốn hậu quả của khách thể xâm hai thực tế xảy ra. Tức là khơng có thái độ phủ định với yêu cầu của xã hội đối với những nguy hiểm trên thực tế xảy ra. Người thực hiện hành vi phạm tội đã khơng có thái độ tâm lý cố ý phủ định yêu cầu của xã hội trong trường hợp này. Hay nói cách khác đối với khách thể xâm hại thực tế người thực hiện hành vi phạm tội khơng có lỗi cố ý. Trong trường hợp này sai lầm khơng ảnh hưởng đến hình thức lỗi là cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp, mà nó cho thấy chủ thể có thái độ phủ định với khách thể nào, nó cịn ảnh hưởng đến yếu tố thấy trước hậu quả nào của lỗi, mong muốn hậu quả nào. Tức là sai lầm sẽ ảnh hưởng đến việc xác định các yếu tố của lỗi. Từ đó xác định thái độ tâm lý mà người thực hiện dành cho hành vi phạm tội. Một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình, với thái độ tâm lý mà mình dành cho hành vi nguy hiểm đó. Ta thấy ở trường hợp này đối với khách thể dự định xâm hại người thực hiện hành vi phạm tội đã có thái độ tâm lý cố ý xâm phạm. Đưa lý thuyết về cấu thành tội phạm vào trường hợp này thì cấu thành tội phạm của tội có khách thể dự đinh xâm hại là phù hợp. Còn cấu thành tội

32

phạm có khách thể xâm hại trên thực tế sẽ khơng có dấu hiệu của yếu tố lỗi cố ý. Vì vậy trong trường hợp sai lầm về khách thể người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội có khách thể mà chủ thể dự định xâm hại. Còn vấn đề trách nhiệm hình sự của khách thể xâm hại thực tế tác giả sẽ trình bày sau

Thường thì dạng sai lầm này xảy ra ở những trường hợp có hành vi khách quan của tội phải chịu trách nhiệm hình sự với hành vi khách quan của khách thể xâm hại thực tế là giống nhau. Nhưng đối tượng tác động có những đặc điểm giao thoa nhau, người thực hiện hành vi phạm tội khơng có sự phân biệt chính xác giữa hai đối tượng của hai khách thể. Nên cho rằng đối tượng mình tác động là bộ phận của khách thể dự định xâm hại, và thông qua việc tác động vào đối tượng này để hướng đến xâm phạm khách thể dự định xâm hại. Nhưng đối tượng tác động lại là bộ phận của khách thể khác.

Ta có thể thấy ở đây nếu khách thể mà chủ thể cho rằng mình sẽ xâm phạm là quan trọng hơn hay ngang bằng nhau với khách thể xâm phạm thực tế thì hậu quả của khách thể xâm hai thực tế là có thể vẫn thấy trước. Nhưng ngược lại nếu khách thể xâm hại thực tế quan trọng hơn khách thể dự định xâm hai thì chủ thể khơng thấy trước. Nếu thấy trước thì khơng có sai lầm. Bởi vì nếu thấy trước tứ là người thực hiện hành vi phạm tội đã biết mình xâm hại khách thể đó rồi.

Vi dụ: A người thực hiện hành vi phạm tội đột nhập vào nhà B dự định lấy két sắt vì cho rằng trong két có rất nhiều tiền (nhà B mới đám cưới xong) khi về mở ra thì khơng có tiền mà có 10kg ma túy. A định xâm phạm quyền sở hữu, hậu quả A thấy là thiệt hạị tài sản của chủ sở hữu. Xâm phạm quyền sở hữu và mong muốn hậu quả thiệt hai tài sản sẽ xảy ra. Đây chính là thái độ tâm lý của A khi thực hiện hành vi trộm cắp của mình. A phải chịu trách nhiệm hình sự với lỗi cố mà A dành cho hành vi phạm tội. A không phải chịu trách nhiệm với khách thể xâm phạm thực tế, với khách thể A khơng biết mình đã xâm hại, và A khơng có thái độ tâm lý cố ý thực xâm phạm khách thể đó. Do đó trong trường hợp này A phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi trộm tiền của mình. Khơng phải chịu trách nhiệm về hành vi chiếm đoạt ma túy.

33

Trường hợp thứ hai: sai lầm về đối tượng là trường hợp người thực hiện hành vi

phạm tội xác định đối tượng của hành phạm tội với những đặc điểm nhận biết đặc trưng, nhưng thực tế hành vi phạm tội lại tác động vào đối tượng khác.

Theo luật hinh sự Việt Nam đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận của khách thể của tội phạm mà khi tác động đến bộ phận này người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hai cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Khi chủ thể có sai lầm về đối tượng thì đối tượng đó có thể là bộ phận của cùng một khách thể hay của các khách thể khác nhau.

Ví dụ: A giết B nhưng do nhìn nhầm C là B nên đã giết nhầm C. trường hợp này là hai đối tượng của cùng một khách thể

Ví dụ: A đột nhập vào lị bánh mì định trộm bột mì. A trộm được mang đi thì bị cơng an bắt. Số bột đó là ma túy được bọn bn ma túy ngụy trang dưới vỏ bọc bột mì, A cứ tưởng rằng đó là bột mì. Trường hợp này hai đối tượng là bộ phận của hai khách thể khác nhau.

Nếu người thực hiện hành vi phạm tội có sai lầm, mà đối tượng dự định tác động với đối tượng tác động thực tế là bộ phận của cùng một khách thể. Trong trường hợp này sự sai lầm của người phạm tội không liên quan đến các tình tiết hợp thành cấu thành tội phạm. Khách thể dự định xâm hại và khách thể xâm hại thực tế không thay đổi, chính khách thể dự định xâm hại đã bị hành vi phạm tội xâm hại, các yếu tố của lỗi không thay đổi. Vậy trong trường hợp sai lầm về đối tượng mà đối tượng xâm hại thực tế với đối tượng dự định xâm hại là bộ phận của cùng một khách thể thì sai lầm khơng ảnh hưởng gì các yếu tố của lỗi. người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội đã thực hiện.

Trường hợp đối tượng dự dịnh xâm hại và đối tượng xâm hại thực tế là bộ phận của hai khách thể khác nhau.

34

Vì đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận của khách thể nên khi ý thức của người thực hiện hành vi phạm tội xác định đối tượng cụ thể của hành vi phạm tội, đồng nghĩa với việc ý thức chỉ có khả năng cho rằng hành vi của mình sẽ xâm phạm khách thể mà có đối tượng dự định xâm hại là bộ phận. Người thực hiện hành vi phạm tội cũng chỉ thấy trước hậu quả và mong muốn hậu quả xảy với đối tượng mà mình dự định xâm hại, có thái độ phủ định với các yếu tố thấy trước đó. Đây chính là các yếu tố của lỗi, là thái độ tâm lý của người thực hiện hành vi phạm tội đối với hành vi phạm tội của mình trong trường hợp sai lầm này. Còn đối tượng mà hành vi phạm tội xâm hại thực tế thì chủ thể khơng biết hành vi của mình đã xâm hại, khơng biết hành vi của mình đã xâm hại khách thể thực tế, dẫn đến hệ quả là chủ thể không thấy trước hậu quả xảy ra trên thực tế. Cũng như khơng có thái độ mong muốn hậu quả thực tế xảy ra hay khơng xảy ra. Xét đến cùng

thì trường hợp sai lầm về đối tượng này cũng dẫn đến sai lầm về khách thể. Nhưng vẫn

xếp vào sai lầm về đối tượng vì cái chủ thể bị nhầm lẫn là đối tượng, còn khách thể bị sai lầm là hậu quả kéo theo của sai lầm về đối tượng. Vì sai lầm về đối tượng dẫn đến sai lầm về khách thể. Vì vậy mà vấn đề trách nhiệm hình sự được xác định như đối với sai lầm về khách thể. Vậy trong trường hợp này người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội có khách thể mà đối tượng dự định tác động là bộ phận. Cịn vấn đề trách nhiệm hình sự với đối tượng xâm hại trên thực tế tác giả sẽ trình bày sau.

Vi dụ: A đột nhập vào kho súng của một trường quân sự. Với ý định là sẽ trộm vài khẩu súng ngắn. A đã thực hiện được hành vi trộm súng. Tuy nhiên súng A lấy toàn là súng giả, dùng để huấn luyện, súng giả có hình dáng, kích thước như súng thật. Chỉ khác nhau ở vài bộ phận nhỏ bên ngồi, bên trong khơng có các bộ phận như súng thật. Trong trường hợp này A đã có sai lầm về xác định đối tượng. A đã không lấy được súng, tuy nhiên đối tượng A hướng đến tác động là sung (vũ khí qn dụng) chứ khơng phải là súng giả. Vì vậy theo lý luận sai lầm về đối tượng thì người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội có khách thể mà súng bộ phận.

Trường hợp thứ ba: Sai lầm về nhân thân người bị hại là trường hợp người thực

35

điểm nhân thân mà người thực hiện hành vi phạm tội muốn xâm hại nhân thân đó. Nhưng trên thực tế người bị xâm hại không mang đặc điểm nhân thân dự định xâm hại. Trường hợp sai lầm này, vì cái mà người thực hiện hành vi phạm hướng đến xâm hại là nhân thân nên đối tượng tác động của hành vi phạm tội là con người. Đối tượng tác động là cá nhân nào được người thực hiện hành vi phạm tội xác định dựa trên nhân thân mà cá nhân đó mang. Vì đối tượng tác động ln là con người nên trong trường hợp sai lầm về nhân thân khách thể thể không thay đổi. Đối tượng xác định tác động cũng không thay đổi. Vậy trong trường sai lầm về nhân thân người bị hại, người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi mình đã thực hiện.

Ví dụ: A định thực hiện hành vi khủng bố. Cho rằng phải giết được quan chức cao cấp mới có ảnh xấu lớn đến xã hội. A quyết định giết chủ tịch UBND tỉnh X. qua quá trình tìm hiểu. xác định B là chủ tịch. A đã giết B, tuy nhiên B chỉ là chánh văn phòng UBND tỉnh. Trong trường hợp này người thực hiện hành vi phạm tội đã có sai lầm về nhân thân của người bị hai. Theo lý luận về sai lầm A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi khủng bố của mình.

Trường hợp thứ tư: Sai lầm về công cụ phương tiện là người thực hiện hành vi phạm tội cho rằng công cụ phương tiện mình sử dụng mang đặc điểm, tính chất nào đó , khi sử dụng sẽ phát huy cơng dụng mong muốn. Nhưng khi sử dụng cơng cụ phương tiện đó lại khơng phát huy cơng dụng mong muốn. Cơng cụ phương tiện không phát huy công dụng mong muốn có thể do cơng cụ phương tiện đó khơng có cơng dụng hoặc có cơng dụng đó nhưng bị mất cơng dụng đó.

“Cơng cụ phương tiện là dụng cụ đồ vật hoặc quá trình của thế giới bên ngồi (gas, dịng điện hơi độc,…) mà người phạm tội sử dụng để tác động đến khách thể”[1]. Khi có sai lầm về cơng cụ phương tiện thì chỉ cho thấy là người thực hiện hành vi phạm tội thiếu tri thức, hay kiểm tra, tìm hiểu cẩn thận về cơng cụ phương tiện đó. Khơng ảnh hưởng đến việc nhận thức tính nguy hiểm của hành vi, thấy hậu quả và nong muốn hậu quả xảy ra. Vì vậy nó sẽ khơng ảnh hưởng đến thái độ tâm lý đối với hành vi phạm tội,

36

không ảnh hưởng đến việc xác định các yếu tố lỗi của hành vi phạm tội. Vì vậy trong trường hợp sai lầm về công cụ phương tiện người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đã thực hiện tương ứng với các yếu tố của lỗi đã dành cho hành vi.

Vi dụ: A định đầu độc B ở chung phòng bằng nọc độc của rắn. A bỏ nọc độc rắn mua được vào nồi canh của B. B đã ăn hết nối canh nhưng khơng sao. Vì A khơng biết được là nọc độc rắn không hấp thu qua đường tiêu hóa, trường hợp này A đã có sai lầm về công cụ A sử dung. Theo lý thuyết sai lầm về công cụ phương tiện thì trong trường hợp này A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi giết người của mình.

Trường hợp thứ năm: Sai lầm về mối quan hệ nhân quả là sự đánh giá không

đúng mối quan hệ giữa hành vi phạm tội và hậu quả xảy ra. Người thực hiện hành vi phạm tội hiểu rằng hành vi phạm tội sẽ gây ra một hậu quả nào đó, nhưng thực tế lại gây ra hậu quả khác với hậu quả mà mình cho là sẽ xảy ra, hoặc có gây thêm hậu quả khác mà chủ thể không nhận thức được. Chủ thể hiểu rằng giữa hậu quả mình thấy và hành vi mình thực hiện có mối quan hệ nhân quả. Tuy nhiên hậu quả thực tế xảy ra mới có mối quan hệ nhân quả với hành vi phạm tội. Nếu hậu quả thưc tế là hậu quả phát sinh thêm thì hậu quả thấy trước vẫn có mối quan hệ nhân quả với hành vi đã thực hiện.

“Từng hành vi phạm tội dẫn đến những thay đổi nhất định trong thế giới bên ngoài, gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là một

Một phần của tài liệu Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đến trách nhiệm hình sự (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)