Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (Trang 28)

7. Kết luận ( Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1. Phương pháp so sánh

a) Khái niệm và nguyên tắc

 Khái niệm

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế- xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.

[1, trang 92]

 Nguyên tắc so sánh

- Tiêu chuẩn so sánh:

+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. + Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. + Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. + Chỉ tiêu bình qn của nội ngành.

+ Các thơng số thị trường.

+ Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn; quy mơ và điều kiện kinh doanh.

b) Phương pháp so sánh cụ thể

 Phương pháp số tuyệt đối

Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước. Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể.

Mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch= Số thực tế- Số kế hoạch. Mức chênh lệch giữa năm sau và năm trước= Số năm sau- Số năm trước.

 Phương pháp số tương đối

Là tỉ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

2.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống các chỉ số tài chính thống các chỉ số tài chính

a) Các tỷ số thanh khoản

Các tỷ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty bằng các tài sản ngắn hạn. Nhóm tỷ số này bao gồm: Tỷ số thanh toán hiện thời và tỷ số thanh tốn nhanh. Số liệu để tính toán hai chỉ số này được lấy từ Bảng cân đối kế toán.

 Khả năng thanh toán hiện thời

Tỷ lệ thanh toán hiện thời thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan.

Số tương đối hồn thành

kế hoạch =

Số thực tế Số kế hoạch

x 100%

Tỷ lệ năm sau so với năm trước =

Số năm sau – Số năm trước Số năm trước

 Khả năng thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh tốn. Nó phản ánh nếu khơng bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho khơng phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán.

Hệ số này lớn hơn 0,5 chứng tỏ tình hình thanh tốn của doanh nghiệp khả quan. Nhưng nếu cao quá tức phản ánh tình hình vốn bằng tiền quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ số này bằng 1 là tốt nhất.

b) Các tỷ số về quản trị tài sản

 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vịng nhanh sẽ giúp cho cơng ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho được tính bằng cơng thức sau đây:

 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu) của cơng ty. Tỷ số này cho biết bình qn phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu.

Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể.

Tỷ số thanh toán nhanh Tài sản lưu động- Hàng tồn kho Các khoản nợ ngắn hạn

= (lần)

Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

= (lần)

Tỷ số thanh toán hiện thời Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

= (lần)

Kỳ thu tiền bình quân Các khoản phải thu bình qn Doanh thu bình qn một ngày

 Vịng quay tài sản cố định

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định.  Vòng quay tổng tài sản

Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong công ty.

c) Các tỷ số quản trị nợ

 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty cho việc tài trợ các loại tài sản hiện hữu.

 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số này đo lường tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu của công ty.  Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay đo lường khả năng trả lãi bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay của một cơng ty. Như vậy, khả năng thanh tốn lãi vay của một công ty phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và mức độ sử dụng nợ của công ty.

d) Các tỷ số khả năng sinh lời

Đây là chỉ số được các nhà kinh tế cũng như các nhà quản trị trong doanh nghiệp và các nhà tài trợ đặc biệt quan tâm khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được coi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh của toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp sử

Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tổng nợ phải trả Tổng giá trị tài sản

= (lần)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

= (lần)

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay EBIT Chi phí lãi vay

= (lần)

Vịng quay tài sản cố định Doanh thu thuần

Tổng giá trị TSCĐ rịng bình qn

= (lần)

Vịng quay tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản bình qn

dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp nói riêng.

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đơng vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tư của họ. Tỷ số này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.

2.2.2.3. Phương pháp thay thế liên hoàn

a) Khái niệm

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.

Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần

= (%)

Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận rịng Giá trị tài sản bình quân

= (%)

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu

b) Nguyên tắc so sánh

- Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định.

- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong cơng thức theo trình tự nhất định và chú ý:

+ Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau. + Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau.

+ Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau. - Xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính tốn của bước trước để tính mức độ ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại.

- Tổng đại số các mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đúng đối tượng phân tích.

c) Mơ hình chung của phương pháp thay thế liên hoàn

 Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích. Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c . d

Đặt Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch (Q0 = a0 . b0 . c0 . d0) Q1: kết quả kỳ phân tích (Q1 = a1 . b1. c1 . d1)

Q = Q1 - Q0: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối

tượng phân tích.

Q = Q1 - Q0 = a1 . b1. c1 . d1 - a0 . b0 . c0 . d0

Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:

- Ảnh hưởng bởi nhân tố a

a = a1 . b0 . c0 . d0 - a0 . b0 . c0 . d0 - Ảnh hưởng bởi nhân tố b

b = a1 . b1 . c0 . d0 - a1 . b0 . c0 . d0 - Ảnh hưởng bởi nhân tố c

- Ảnh hưởng bởi nhân tố d

d = a1 . b1. c1 . d1 - a1 . b1. c1 . d0

 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: a + b + c + d = Q: đối tượng phân tích.  Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương số Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích, thể hiện bằng phương trình: Q=

b a

x c

Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích (Q1= x c1) Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch (Q0= 0 0 b a x c0)

 Q = Q1 – Q0: đối tượng phân tích.

Q = x c1 - x c0 = a +b +c: tổng cộng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c.

Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:

- Ảnh hưởng bởi nhân tố a a = 0 1 b a x c0 - 0 0 b a x c0 - Ảnh hưởng bởi nhân tố b

b = 1 1 b a x c0 - 0 1 b a x c0 - Ảnh hưởng bởi nhân tố c

c = 1 1 b a x c1 - 1 1 b a x c0  Tổng hợp các nhân tố:

a + b + c = Q: đối tượng phân tích.

1 1 b a 1 1 b a 0 0 b a

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG

3.1.1. Vài nét sơ lược về Công ty

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang, viết tắt là ANGIMEX, tiền thân được thành lập vào năm 1976 với tên gọi ban đầu là Công ty Ngoại thương An Giang, được cổ phần hóa vào ngày 01/01/2008 theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 5203000083 do Sở Kế hoạch và Đầu tư An Giang cấp ngày 27/12/2007, đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của ANGIMEX. Trong quá trình hoạt động, Cơng ty có sự thay đổi về các đơn vị trực thuộc, ngành nghề kinh doanh đã được chuẩn y tại Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 5203000083 ngày 30/7/2008, số 1600230737 ngày 24/4/2009 và số 1600230737 ngày 30/12/2009. Năm 2010, có thay đổi tên người đại diện Công ty đã được chứng nhận theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 1600230737 ngày 11/3/2010.

Sau 35 năm hình thành và phát triển, với đội ngũ cán bộ, nhân viên năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết, Cơng ty ln tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, là một trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của cả nước về sản lượng xuất khẩu sang các thị trường Châu Á, Châu Phi và xuất khẩu gạo chất lượng cao vào thị trường Châu Âu.

 Tên công ty:

- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang. - Tên tiếng Anh: An Giang Import- Export Company.

- Tên giao dịch: ANGIMEX. - Tên viết tắt: ANGIMEX.

 Địa chỉ trụ sở chính: Số 01, đường Ngô Gia Tự, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

 Điện thoại: (84-76) 3841548  Fax: (84-76) 3843239

 Email: rice@angimex.com.vn  Website: www.angimex.com.vn

Cơng ty cịn có 3 chi nhánh, 3 trung tâm, 3 xí nghiệp, 5 cửa hàng, 12 phân xưởng và 1 kho nằm ở các huyện, thị xã, thị trấn và trung tâm thành phố Long Xun.

 Hình thức sở hữu vốn: Cơng ty Cổ phần.

 Ngành nghề kinh doanh chính:

- Sản xuất, chế biến và kinh doanh gạo tiêu thụ nội địa, gạo xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp.

- Kinh doanh xe môtô và phụ tùng qua hệ thống HEAD do Honda Việt Nam ủy nhiệm.

- Kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…).

Ngồi ra, Cơng ty còn liên doanh với Công ty Kitoku Shinryo (Nhật Bản) thành lập Công ty TNHH ANGIMEX- KITOKU sản xuất, chế biến và kinh doanh lúa gạo; là thành viên góp vốn với Cơng ty TNHH SAGICO kinh doanh bán lẻ qua hệ thống siêu thị.

 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: - Ông: Nguyễn Văn Tiến.

- Chức vụ: Tổng Giám đốc.

 Nguồn vốn kinh doanh: Vốn điều lệ: 182.000.000.000 đồng (Một

trăm tám mươi hai tỷ đồng).

 Công ty niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM lấy mã chứng khoán là AGM.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 3.1.2.1. Chức năng 3.1.2.1. Chức năng

- Xuất khẩu trực tiếp.

- Thúc đẩy sản xuất, mở rộng hàng hóa trong nước và xuất khẩu. - Đáp ứng số lượng và chất lượng cao các chủng loại mặt hàng.

- Sản xuất, chế biến xuất khẩu phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong và ngoài nước, thu được nhiều ngoại tệ cho quốc gia.

Ngồi ra Cơng ty còn trao đổi mua bán các mặt hàng xuất nhập khẩu khác, nhận ủy thác xuất nhập khẩu cho các đơn vị kinh doanh.

Để góp phần hỗ trợ thêm về nguồn vốn kinh doanh của Công ty, Công ty còn kinh doanh mua bán các mặt hàng như: xe gắn máy, ôtô, điện máy… giúp Cơng ty quay vịng vốn nhanh chóng. Song song đó, Cơng ty còn tiến hành huy động vốn đầu tư của nước ngoài nhằm phục vụ đắc lực cho nhu cầu phát triển kinh tế, liên doanh liên kết với các Cơng ty trong và ngồi nước, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.

3.1.2.2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chính của Cơng ty là xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)