3.1.1 .Vài nét sơ lược về Công ty
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
4.3.1. Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty
Bảng 10: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK AN GIANG
TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011
(ĐVT: Triệu đồng)
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty được tạo thành từ các nhân tố doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi
CHÊNH LỆCH 2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Số tiền Số tiền 1. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 2.026.372,257 1.971.501,079 2.637.610,998 (54.871,178) 666.109,919 2. Giá vốn hàng bán 1.956.605,675 1.823.314,328 2.498.665,986 (133.291,347) 675.351,658 3. Chi phí QLDN 22.158,978 29.555,927 28.147,146 7.396,949 (1.408,781) 4. Chi phí bán hàng 73.484,483 78.886,189 80.997,226 5.401,706 2.111,037 5. Doanh thu hoạt động tài chính 137.880,631 114.990,910 135.608,414 (22.889,721) 20.617,504 6. Chi phí tài chính 37.196,805 51.625,114 86.310,998 14.428,309 34.685,884 7. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 74.806,948 103.110,430 79.098,055 28.303,482 (24.012,375) (Nguồn: Phịng Tài chính Kế Tốn)
phí bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính, được xác định bởi cơng thức sau:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV - giá vốn hàng bán - chi phí QLDN - chi phí bán hàng + doanh thu hoạt động tài chính - chi phí tài chính.
Gọi a: doanh thu thuần về bán hàng và CCDV. b: giá vốn hàng bán.
c: chi phí QLDN. d: chi phí bán hàng.
e: doanh thu hoạt động tài chính. f: chi phí tài chính.
L1 : chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010. L0 : chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2009. Đối tượng phân tích được xác định là: ∆L = L1 - L0.
Năm 2010: L1 = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1 Năm 2009: L0 = a0 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0 Thế lần 1: L1= a1 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0 Thế lần 2: L2= a1 - b1 - c0 - d0 + e0 - f0 Thế lần 3: L3= a1 - b1 - c1 - d0 + e0 - f0 Thế lần 4: L4= a1 - b1 - c1 - d1 + e0 - f0 Thế lần 5: L5= a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f0 Thế lần 6: L6= a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1
4.3.1.1. Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh của năm 2010 so với năm 2009 với năm 2009
- Mức ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV):
= 1.971.501,079- 2.026.372,257= - 54.871,178 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán):
∆b = a1 - b1 - c0 - d0 + e0 - f0 - (a1 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0) = -b1 + b0
= -1.823.314,328+ 1956.605,675= 133.291,347 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố c (Chi phí quản lý doanh nghiệp):
∆c = a1 - b1 - c1 - d0 + e0 - f0 - (a1 - b1- c0 - d0 + e0 - f0) = -c1 + c0
= -29.555,927+ 22.158,978= -7.396,949 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí bán hàng):
∆d = a1 - b1 - c1 - d1 + e0 - f0 - (a1 - b1 - c1 - d0 + e0 - f0)= -d1+ d0
= -78.886,189+ 73.484,483= -5.401,706 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố e (Doanh thu hoạt động tài chính):
∆e = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f0 - (a1 - b1- c1 - d1 + e0 - f0 ) = e1 - e0
= 114.990,910 - 137.880,631= -22.889,721 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố f (Chi phí tài chính):
∆f = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1 - (a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f0)= -f1+ f0 = -51.625,114+ 37.196,805= -14.428,309 (triệu đồng)
Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
Giá vốn hàng bán: 133.291,347 (triệu đồng)
Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV: - 54.871,178 (triệu đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp: -7.396,949 (triệu đồng) Chi phí bán hàng: -5.401,706 (triệu đồng) Doanh thu hoạt động tài chính: -22.889,721 (triệu đồng) Chi phí tài chính: -14.428,309 (triệu đồng)
Như vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng so với năm 2009 ∆L = L1 - L0 = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1 – (a0 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0 ) = ∆a + ∆b + ∆c + d + ∆e + f
= 28.303,482 (triệu đồng)
4.3.1.2. Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2011 so với năm 2010
- Mức ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV):
∆a = a1 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0 - (a0 - b0 - c0 - d0+ e0 - f0)= a1 - a0
= 2.637.610,998- 1.971.501,079= 666.109,919 (triệu đồng) - Mức ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán):
∆b = a1 - b1 - c0 - d0 + e0 - f0 - (a1 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0) = -b1+ b0 = -2.498.665,986+ 1.823.314,328= -675.351,658 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố c (Chi phí quản lý doanh nghiệp):
∆c = a1 - b1- c1 - d0 + e0 - f0 - (a1 - b1- c0 - d0 + e0 - f0 )= -c1 + c0 = -28.147,146+ 29.555,927= 1.408,781 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí bán hàng):
∆d = a1 - b1- c1 - d1 + e0 - f0 - (a1 - b1- c1 - d0 + e0 - f0)= -d1 + d0
= -80.997,226+ 78.886,189= -2.111,037(triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố e (Doanh thu hoạt động tài chính):
∆e = a1 - b1- c1 - d1 + e1 - f0 - (a1 - b1 - c1 - d1 + e0 - f0 )= e1 - e0 = 135.608,414- 114.990,910= 20.617,504 (triệu đồng)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố f (Chi phí tài chính):
∆f = a1 - b1- c1 - d1 + e1 - f1 - (a1 - b1- c1 - d1 + e1 - f0 )= -f1 + f0
= -86.310,998+ 51.625,114= -34.685,884(triệu đồng)
Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV: 666.109,919 (triệu đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.408,781 (triệu đồng) Doanh thu hoạt động tài chính: 20.617,504 (triệu đồng)
Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
Chi phí bán hàng: -2.111,037(triệu đồng) Chi phí tài chính: -34.685,884(triệu đồng)
Như vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm so với năm 2010 ∆L = L1 - L0 = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1 - (a0 - b0 - c0 - d0 + e0 – f0 ) = ∆a + ∆b + ∆c + d + ∆e + f
= 666.109,919- 675.351,658+ 1.408,781- 2.111,037+ 20.617,504- 34.685,884
= -24.012,375 (triệu đồng)
Bảng 11: TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CP XNK AN GIANG
TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011
(ĐVT: Triệu đồng) CHÊNH LỆCH
2010 so với 2009 2011 so với 2010 CHỈ TIÊU
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu thuần về
bán hàng và CCDV -54.871,178 -2,71 +666.109,919 33,79 Giá vốn hàng bán +133.291,347 -6,81 -675.351,658 37,04 Chi phí quản lý doanh nghiệp -7.396,949 33,38 +1.408,781 -4,77 Chi phí bán hàng -5.401,706 7,35 -2.111,037 2,68 Doanh thu hoạt động tài chính -22.889,721 -16,60 +20.617,504 17,93 Chi phí tài chính -14.428,309 38,79 -34.685,884 67,19
Lợi nhuận hoạt
động kinh doanh +28.303,484 37,84 -24.012,375 -23,29
Qua bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta thấy rằng lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Công ty biến động mạnh qua các năm. Cụ thể năm 2010 lợi nhuận tăng mạnh 28.303,484 triệu đồng, sang năm 2011 lợi nhuận hoạt động kinh doanh lại giảm mạnh xuống 24.012,375 triệu đồng so với năm 2010. Điều này cho thấy hoạt động của Công ty khơng ổn định do giá nơng sản nói chung và giá lúa gạo nói riêng bị tác động bởi rất nhiều yếu tố như tình hình cung cầu trên thị trường, vụ mùa, thiên tai, giá dầu…
Cơng ty cần theo dõi sát tình hình cung cầu trên thị trường, mùa vụ, và các yếu tố tác động để có kế hoạch mua bán linh hoạt và tồn kho hợp lý.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2010 lại tăng mạnh so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng này là do giá vốn hàng bán năm 2010 đạt 1.823.314,328 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 133.291,347 triệu đồng. Tuy nhiên, doanh thu thuần về bán hàng và CCDV năm 2010 giảm 54.871,178 triệu đồng so với năm 2009; chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 7.396,949 triệu đồng so với năm 2009; chi phí bán hàng giảm 5.401,706 triệu đồng so với năm 2009; doanh thu hoạt động tài chính giảm 22.889,721 triệu đồng so với năm 2009; chi phí tài chính giảm 14.428,309 triệu đồng so với năm 2009. Do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ giảm của các chỉ tiêu khác nên Công ty đạt mức lợi nhuận cao hơn so với năm 2009.
Xét đến năm 2011, lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Công ty lại giảm mạnh, giảm 24.012,375 triệu đồng so với năm 2010. Mặc dù doanh thu thuần về bán hàng và CCDV tăng 666.109,919 triệu đồng so với năm 2010; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.408,781 triệu đồng so với năm 2010; doanh thu hoạt động tài chính tăng 20.617,504 triệu đồng so với năm 2010, nhưng do giá vốn hàng bán giảm 675.351,658 triệu đồng so với năm 2010; chi phí bán hàng giảm 2.111,037 triệu đồng so với năm 2010; chi phí tài chính giảm 34.685,884 triệu đồng so với năm 2010. Nhìn tổng thể năm 2011, tuy các chỉ tiêu lợi nhuận và chi phí có sự tăng giảm khác nhau nhưng tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí nên làm cho lợi nhuận sau thuế của Cơng ty giảm mạnh.
4.3.2. Phân tích mơi trường kinh doanh của Công ty 4.3.2.1. Môi trường vĩ mô 4.3.2.1. Môi trường vĩ mô
a) Yếu tố kinh tế
Việt Nam đang đứng trước nhiều rủi ro trong kinh tế vĩ mô
Năm 2011, đà phục hồi của nền kinh tế trong năm 2010 bị gián đoạn. Tăng trưởng GDP của năm 2011 là 5,89%, thấp hơn mức 6,78% của năm 2010 và thấp hơn nhiều mức tiềm năng 7,3% của nền kinh tế cũng như mức tăng trưởng 7,9% của các nước đang phát triển ở Châu Á trong năm 2011.
Việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu… và đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết 11 đã được thể hiện xun suốt trong điều hành vĩ mơ của Chính phủ năm 2011. Mặc dù lạm phát vẫn cán mốc trên 18% nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm cũng như các định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thối vốn ngồi ngành, tăng hiệu quả đầu tư công… đã mở ra triển vọng sáng sủa hơn cho mục tiêu duy trì tăng trưởng 6% và giữ lạm phát 9% trong năm 2012.
Tăng trưởng kinh tế của các nước nhập khẩu gạo
- Indonesia, Malaysia, Philippines, Cuba, Bangladesh: Là những nước nhập khẩu gạo lớn trên thế giới và gần đây là những khách hàng truyền thống của Việt Nam. Hiện nay kinh tế của các nước này đang trên đà tăng trưởng ổn định, dân số tăng lên nên nhu cầu nhập khẩu gạo của họ cũng tăng (chủ yếu là gạo 15%- 25% tấm). Tuy nhiên nhu cầu về chất lượng gạo nhập khẩu của các nước này đang tăng lên, thời gian gần đây họ nhập nhiều loại gạo 5%- 10% tấm và các loại gạo chất lượng cao. Do vậy các công ty xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với xu hướng thay đổi này.
- Iraq: Tình hình kinh tế- chính trị gặp nhiều khó khăn do chiến tranh liên tiếp xảy ra. Họ có nhu cầu nhập khẩu gạo lớn để bình ổn lương thực trong nước.
- Iran: Kinh tế Iran đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao trong những
năm qua và tình hình chính trị dần đi vào ổn định. Tuy nhiên nước này vẫn chưa tự túc được lương thực và nhập khẩu lớn từ Ấn Độ và Pakistan. Trong
những năm qua, gạo Việt Nam đã xâm nhập được vào thị trường này nhưng sản lượng vẫn còn thấp.
- Nhật Bản: Kinh tế Nhật Bản trong nhiều năm qua đạt mức tăng
trưởng cao. Nhu cầu nhập khẩu gạo của họ rất lớn và chủ yếu nhập các loại gạo phẩm cấp cao, là tiền đề để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, đảm bảo các tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng khó tính này để thu lợi nhuận cao hơn.
Sự ổn định của tỷ giá hối đối
Hoạt động chính của Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang là xuất khẩu nên thu nhập chủ yếu là đồng USD. Do vậy, chính sách điều tiết về tỷ giá hối đối sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Công ty. Hiện nay, tỷ giá USD/VND đang tăng nhẹ và tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình.
Ảnh hưởng của giá gạo và nguồn cung trên thị trường
Nếu như mùa vụ 2009/2010 xuất khẩu gạo Việt Nam đạt mức kỷ lục 6,73 triệu tấn thì đến mùa vụ 2011/2012 đã vượt mức kỷ lục này và đạt 7 triệu tấn. Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, với 7,1 triệu tấn gạo đã nâng tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam lên hơn 3,5 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ mùa vụ 2009/2010. Giá trung bình xuất khẩu gạo mùa vụ 2010/2011 vào khoảng 493 USD/tấn so với mức giá 479 USD/tấn trong mùa vụ 2009/2010 và mức giá 406 USD/tấn trong mùa vụ 2008/2009.
Thêm vào đó, Hiệp hội Lương thực Việt Nam trước đây đã đưa ra mục tiêu xuất khẩu gạo cho năm 2012 là 6,5 triệu tấn. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã sụt giảm trong năm nay mặc dù hạ giá xuất khẩu đến mức thấp tối thiểu và đã áp dụng các biện pháp để cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Trong quí 1/2012, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu được 1,087 triệu tấn gạo. Vì thế, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã giảm dự báo xuất khẩu gạo trong năm nay xuống còn 5,42 triệu tấn, giảm khoảng 11% so với dự báo trước đây. Thêm vào đó, nguồn cung gạo trên thế giới luôn ở mức cao hơn cầu. Đó cũng là một thử thách rất lớn cho doanh nghiệp
xuất khẩu nói chung và công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang nói riêng.
b) Yếu tố xã hội và văn hóa- dân số
Thị trường nội địa - Các tổ chức có liên quan
Trong nhiều năm qua, kinh doanh gạo ln được sự hỗ trợ tích cực của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Cục Xúc tiến Thương mại, Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu và các Cơ quan Phát triển Nông nghiệp Nông thôn… nhờ vậy việc kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi. Các tổ chức này luôn cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin cần thiết về giá cả, thị trường, sự biến động tiêu thụ của các nước nhập khẩu, đồng thời còn giúp các doanh nghiệp kiến nghị lên các cơ quan cấp cao để được ưu tiên huy động vốn, tăng hạn ngạch xuất khẩu…
- Thu nhập người dân tăng lên
Kinh tế Việt Nam đang đi vào giai đoạn phát triển nhanh, thu nhập bình quân của người dân cũng tăng đáng kể so với những năm trước. Thu nhập bình quân đầu người một tháng đạt 2.279.000 đồng, kéo theo mức chi tiêu của họ cũng tăng lên. Thay vì trước đây người dân chỉ yêu cầu có gạo để ăn là được thì nay đa phần họ chỉ thích sử dụng các loại gạo có phẩm chất tốt, thơm, dẻo… Do vậy, các doanh nghiệp kinh doanh gạo cần quan tâm nâng cao chất lượng gạo thành phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Riêng đối với Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang, đây là cơ hội để Công ty triển khai thành công chiến lược phát triển thị trường nội địa trong thời gian sắp tới.
- Ảnh hưởng của trình độ lao động
Tuy dân số Việt Nam đông và lực lượng lao động dồi dào nhưng số lao động có tay nghề và trình độ chuyên mơn cịn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp trong nước. Nhất là trong tình hình