1.2 Khái luận về vấn đề BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc
1.2.4 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH
Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng thơng thƣờng là một thể thồng nhất 4 yếu tố sau: thiệt hại, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, lỗi của ngƣời gây thiệt hại.
Trách nhiệm BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa cũng là một loại trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nên cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH cũng bao gồm một thể thống nhất các yếu tố sau:
1.2.4.1 Thiệt hại – tiền đề làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng.
Mục đích và ý nghĩa của trách nhiệm BTTH là nhằm khơi phục tình trạng ban đầu của ngƣời bị thiệt hại, bù đắp những mất mát, tổn thất xảy ra từ sự kiện gây thiệt hại. Vì vậy, khơng có cơ sở để tồn tại trách nhiệm bồi thƣờng nếu khơng có thiệt hại nào xảy ra trên thực tế.
Thiệt hại đƣợc hiểu là sự mất mát, hoặc giảm sút về vật chất hoặc tinh thần. Nhƣ vậy, thiệt hại do xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa đƣợc hiểu là sự mất mát, giảm sút của chủ sở hữu nhãn hiệu về những lợi ích vật chất có đƣợc nhờ sở hữu nhãn hiệu (Những lợi ích vật chất này sẽ đƣợc phân tích ở mục 1.2.5 của khóa luận). Đặc
21
biệt, thiệt hại về tinh thần sẽ không đƣợc xem xét khi xem xét vấn đề BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa. Trong các đối tƣợng của QSHTT thì chỉ có tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; ngƣời biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng mới đƣợc xem xét bồi thƣờng
những tổn thất về tinh thần.29 Bản thân tác giả cho rằng, pháp luật hiện hành quy định
nhƣ vậy là chƣa hợp lý bởi thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần. Khi có hành xi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, uy tín, danh tiếng của chủ sở hữu nhãn hiệu cũng bị ảnh hƣởng, lòng tin của ngƣời tiêu dùng vào sản phẩm mang nhãn hiệu cũng bị giảm sút. Chính vì vậy mà khi xem xét trách nhiệm BTTH của chủ thể có hành vi xâm phạm tới QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cũng cần xem xét tới những tổn thất về tinh thần của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa bên cạnh những tổn thất về vật chất. Có nhƣ vậy mới đảm bảo nguyên tắc “bồi thƣờng toàn bộ” trong chế định về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng.
Dựa vào mối quan hệ với hành vi gây thiệt hại mà thiệt hại đƣợc phân thành:
(i) Thiệt hại trực tiếp là những thiệt hại phát sinh do chính sự tác động của hành vi, sự kiện gây thiệt hại;
Những thiệt hại trực tiếp khi có hành vi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa chính là sự giảm sút về doanh số của sản phẩm mang nhãn hiệu, về giá trị chuyển nhƣợng cũng nhƣ giá trị của nhãn hiệu hàng hóa trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
(ii) Thiệt hại gián tiếp là những thiệt hại phát sinh từ thiệt hại trực tiếp nhƣ thu nhập bị mất, hoa lợi, lợi tức bị giảm sút… Việc xác định thiệt hại trực tiếp và gián tiếp hiện vẫn đang là một vấn đề nan giải, chƣa có một phƣơng pháp hữu hiệu để phân định thiệt hại trực tiếp và thiêt hại gián tiếp. Việc phân định này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xác định thiệt hại phải bồi thƣờng bởi cho đến nay pháp luật vẫn chƣa quy định rõ ràng về những thiệt hại gián tiếp đƣợc bồi thƣờng, không phải những thiệt hại gián tiếp nào mà ngƣời bị thiệt hại yêu cầu cũng đƣợc bồi thƣờng. Thông thƣờng những thiệt hại gián tiếp sẽ đƣợc chấp nhận để tính bồi thƣờng khi ngƣời bị thiệt hại chứng minh đƣợc nó chắc chắn xảy ra bởi hành vi hoặc sự kiện gây thiệt hại.
1.2.4.2 Hành vi trái pháp luật xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa
22
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các hành vi sau đây đƣợc thực hiện mà không đƣợc phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:30
– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đƣợc bảo hộ cho hàng hóa dịch vụ trùng với hàng hóa dịch vụ thuộc nhóm đăng kí kèm với nhãn hiệu đó.
Ví dụ: sử dụng dấu hiệu “Nƣớc mắm Phú Quốc” cho một loại nƣớc mắm mà không phải đƣợc sản xuất ra ở Phú Quốc.
– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đƣợc bảo hộ cho hàng hóa dịch vụ tƣơng tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đã đăng kí kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ.
Ví dụ: sử dụng dấu hiệu Nam Ngƣ cho sản phẩm nƣớc tƣơng là xâm phạm nhãn
hiệu nƣớc mắm Nam Ngƣ của MaSan Food.
– Sử dụng dấu hiệu tƣơng tự với nhãn hiệu đƣợc bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tƣơng tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ.
Ví dụ: dùng dấu hiệu TaVie đối với các sản phẩm nƣớc khoáng là xâm phạm nhãn hiệu LaVie.
– Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tƣơng tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dƣới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tƣơng tự và khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn tƣợng sai lệch về mối quan hệ giữa ngƣời sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
Ví dụ: Sử dụng dấu hiệu Coca Cola cho sản phẩm mì gói là xâm phạm tới nhãn hiệu Coca Cola.
1.2.4.3 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm phạm và thiệt hại
Nguyên nhân – kết quả là một trong nhƣng cặp phạm trù cơ bản của triết học duy vật biện chứng. Nó thể hiên mối quan hệ nội tại, tất yếu và khách quan giữa các hiện tƣợng tự nhiên cũng nhƣ xã hội. Theo đó, hậu quả là hiện tƣợng xảy ra sau, phát
23
sinh tất yếu từ nguyên nhân.31 Trong trách nhiệm bồi thƣờng do hành vi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa, chủ thể có hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng đối với thiệt hại xảy ra cho chủ sở hữu nhãn hiệu nếu nhƣ thiệt hại xảy ra nhƣ là hậu quả tất yếu từ hành vi xâm phạm đó.
1.2.4.4 Yếu tố lỗi
Nhƣ đã nói ở trên, cơ sở phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng bao gồm một thể thống nhất 4 yếu tố: thiệt hại, hành vi trái pháp luật, mối quan hệ giữa thiệt hại và hành vi, lỗi. Tuy nhiên, cơ sở phát sinh trách nhiệm BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa hơi “khác thƣờng” so với các lĩnh vực thơng thƣờng khác, bởi vì yếu tố lỗi khơng mấy có ý nghĩa quan trọng trong việc làm phát sinh trách nhiệm BTTH. Nói cách khác thì khi xem xét trách nhiệm BTTH khi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, cơ quan có thẩm quyền khơng quan tâm tới việc chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm có lỗi hay khơng mà đều đƣợc suy đoán là có lỗi. Điều này đã đƣợc quy định rõ trong hệ thống pháp luật hiện hành nhƣ sau:
- Điều 45 Hiệp định TRIPs quy định: “Trong trƣờng hợp thích hợp, các nƣớc thành viên có thể cho các cơ quan xét xử đƣợc quyền ra lệnh thu hồi các khoản lợi nhuận và/hoặc trả các khoản đền bù thiệt hại đã ấn định trƣớc, kể cả trƣờng hợp ngƣời xâm phạm đã thực hiện hành vi xâm phạm khi khơng biết hoặc khơng có căn cứ để biết điều đó”.
- Khoản 2 Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (LSHTT 2005) đƣợc sửa đổi,