Những vấn đề cần giải quyết nhằm khắc phục tình trạng xâm phạm QSHCN về nhãn

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nƣớc ngoài tại việt nam (Trang 49 - 51)

2.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng xâm phạm và nâng cao hiệu quả bảo hộ QSHCN về

2.3.1 Những vấn đề cần giải quyết nhằm khắc phục tình trạng xâm phạm QSHCN về nhãn

QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nước ngoài tại Việt Nam

Qua việc nghiên cứu tình hình xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngồi tại Việt Nam. Tác giả nhận thấy rằng, để giảm thiểu đƣợc tình trạng

45

xâm phạm và bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể nƣớc ngồi là chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thì cần phải giải quyết những vấn đề còn tồn tại sau:

Một là, một bộ phận lớn ngƣời tiêu dùng Việt Nam ƣa chuộng hàng ngoại nhƣng lại không thể phân biệt đƣợc hàng ngoại đƣợc nhập khẩu với hàng nhái đƣợc sản xuất trong nƣớc mà đƣợc gắn nhãn hiệu của hàng đƣợc nhập khẩu. Sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng đã vơ tình khuyến khích một số cơ sở sản xuấn hàng giả, hàng nhái; xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể nƣớc ngồi có sản phẩm mang nhãn hiệu bị vi phạm.

Hai là, sự thiếu đồng bộ trong việc quản lý và giải quyết tranh chấp về các đối tƣợng QSHTT nói chung và QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa nói riêng của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ gây khó khăn cho các chủ thể nƣớc ngoài trong việc tiếp cận các cơ quan này, đồng thời việc ra những quyết định mâu thuẫn nhau giữa các cơ quan quản lý cũng khiến các chủ thể nuocứ ngoài hoang mang, mất niềm tin vào các cơ quan công quyền của Việt Nam.

Ba là, nhãn hiệu hàng hóa đƣợc cấp văn bằng và bảo hộ tại Việt Nam trên cơ sở

đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việt Nam.52

Tuy nhiên, các chủ thể nƣớc ngồi có nhãn hiệu hàng hóa đã và đang đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng Việt Nam hầu nhƣ không quan tâm tới vấn đề đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hóa của mình. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam mới có cơ hội dùng chính nhãn hiệu đó hay nhãn hiệu tƣơng tự với nhãn hiệu đó đi đăng ký bảo hộ, biến nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngồi thành nhãn hiệu hàng hóa của mình.

Bốn là, nhƣ đã trình bày ở mục 2.1.2 đó là vấn đề các chủ thể nƣớc ngồi ln chọn phƣơng pháp hành chính hóa các quan hệ liên quan đến QSHTT nói chung và QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa nói riêng để giải quyết việc nhãn hiệu hàng hóa của mình bị xâm phạm tại Việt Nam do quá trình tố tung kéo dài, thủ tục phức tạp hơn nữa quyết định cuối cùng mà Tịa án đƣa ra đơi khi cũng không thỏa đáng. Tuy nhiên, các biện pháp hành chính khơng đủ sức răn đe, khơng những quyền và lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa khơng đƣợc đảm bảo mà chủ thể xâm phạm đã bị xử lý hành chính vẫn tiếp tục thực hiện hành vi xâm phạm của mình.

Năm là, trong tiến trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam sắp sửa ký kết Hiệp định TPP, Việt Nam đã và đang đứng trƣớc những thách thức to lớn trong

46

việc gỡ bỏ hàng rào thƣơng mại cũng nhƣ việc siết chặt vấn đề bảo hộ QSHTT. Thực tiễn khách quan đặt ra cho Việt Nam yêu cầu bức thiết là phải tìm ra giải pháp để đối mặt với những thách thức đó.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nƣớc ngoài tại việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)