Những khó khăn trong q trình giải quyết vấn đề liên quan đến trách nhiệm BTTH khi xâm

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nƣớc ngoài tại việt nam (Trang 46 - 49)

BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nước ngoài tại Việt Nam.

- Những khó khăn trong việc chứng minh thiệt hại trên thực tế của chủ thể nƣớc ngồi

Nhƣ đã trình bày taị mục 1.2.5 của chƣơng I, thiệt hại của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa có thể là mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận thu đƣợc từ việc sử dụng, khai thác trực tiếp nhãn hiệu hàng hóa. Tuy nhiên, việc xác định đƣợc những tổn thất này là hết sức khó khăn, đặc biệt khó khăn hơn với chủ thể nƣớc ngoài bởi thu nhập, lợi nhuận của chủ thể này không chỉ thu đƣợc ở thị trƣờng Việt Nam mà còn ở thị trƣờng nƣớc ngoài. Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận của chủ thể này chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Có thể thu nhập, lợi nhuận của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa ở thị trƣờng Việt Nam khơng có sự sụt giảm so với thời gian trƣớc đó, thậm chí doanh số bán hàng hay giá sản phẩm mang nhãn hiệu cũng khơng giảm nhƣng cũng khơng vì thế mà khẳng định là chủ sở hữu nhãn hiệu không bị mất lợi nhuận trên thực tế. Việc lợi nhuận khơng bị giảm sút so với thời gian trƣớc đó có thể là do trong khoảng thời gian này, chủ sở hữu nhãn hiệu đã rút vốn đầu tƣ ở thị trƣờng nƣớc ngoài tập trung đầu tƣ

50 https://luatminhkhue.vn/mach/xam-pham-so-huu-tri-tue-thuc-trang,-nguyen-nhan-va-giai-phap.aspx http://luatsu-vn.com/nguyen-nhan-thuc-trang-hang-hoa-xam-pham-hang-hoa-gia-mao-nhan-hieu/.

42

vào thị trƣờng Việt Nam để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tổn thất của chủ sở hữu nhãn hiệu trong trƣờng hợp này chính là chi phí quảng bá sản phẩm, chi phí mở rộng thị trƣờng mà khơng thu đƣợc lợi nhuận lớn hơn so với thời gian trƣớc đó và có thể thu nhập, lợi nhuận của chủ thể đó ở nƣớc ngồi bị sụt giảm do không đƣợc đầu tƣ nhiều. Thu nhập, lợi nhuận của chủ sở hữu nhãn hiệu cịn chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ của chính sách của Việt Nam dành cho các chủ thể nƣớc ngoài. Và thu nhập, lợi nhuận có sự giảm sút so với thời gian trƣớc đó nhƣng khơng hồn tồn là do có hành vi xâm phạm nhãn hiệu mà cịn do ảnh hƣởng của các yếu tố trên thị trƣờng hoặc do sự kém hiệu quả trong chính hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu nhãn hiệu. Chính vì vậy, việc xác định tổn thất do có sự giảm sút thu nhập, lợi nhuận khơng chỉ đơn giản là hiệu số của thu nhập, lợi nhuận trƣớc khi có hành vi vi phạm và thu nhập, lợi nhuận sau khi có hành vi vi phạm.

Việc xác định tổn thất do bị mất hoặc bị giảm sút giá trị chuyển nhƣợng quyền sở hữu hay chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa cũng hết sức khó khăn. Thiệt hại này khơng chỉ đơn giản là giá trị chuyển quyền sở hữu hay giá trị chuyển nhƣợng của nhãn hiệu sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng. Gía trị của nhãn hiệu hàng hóa có thể cao hơn giá thị trƣờng do mức độ uy tín của chủ sở hữu, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa; giá trị của nhãn hiệu hàng hóa cũng có thể thấp hơn giá thị trƣờng do sức ép từ phía bên nhận chuyển nhƣợng.

Việc xác định có hay khơng tổn thất về cơ hôi kinh doanh cũng rất khó khăn. Thiệt hại do mất cơ hội kinh doanh đƣợc xem xét bồi thƣờng thiệt hại phải là thiệt hại tuy thực tế chƣa xảy ra nhƣng chắc chắn xảy ra bới hành vi vi phạm. Để chứng minh đƣợc thiệt hại này đã khó, nhƣng chứng minh làm sao để thuyết phục đƣợc hội đồng xét xử, thuyết phục đƣợc bị đơn cịn khó hơn nữa.

- Khó khăn trong việc xác định tính tƣơng tự của nhãn hiệu hàng hóa

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì để đánh giá dấu hiệu yêu cầu đăng ký nêu trong đơn có trùng hoặc tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu khác hay không, cần phải so sánh về mặt cấu trúc, nội dung, cách phát âm, ý nghĩa và hình thức thể hiện đồng thời phải tiến hành so sánh hàng hóa, dịch vụ đi kèm dấu hiệu xin đăng ký với hàng hóa, dịch vụ của nhãn hiệu đối chứng.

Dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu đối chứng nếu dấu hiệu đó giống hệt nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc, nội dung, ý nghĩa và hình thức thể hiện.

43

Dấu hiệu bị coi là tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng nếu dấu hiệu đó gần giống với nhãn hiệu đối chứng về cấu trúc (ví dụ: NAVI và NAVIX; TRUNG NGUYEN CAFÉ và TRUNG NGUYEN FOOD) và/ hoặc cách phát âm (ví dụ: B Book và Bi Book; apple và epple) và/ hoặc ý nghĩa, nội dung (ví dụ: Ban Mai và Dawn; Sơn Tuyết và Núi Tuyết, chữ Mặt Trời và hình mặt trời ) và/ hoặc hình thức thể hiện.51

Quy định của pháp luật là thế nhƣng khi áp dụng vào thực tiễn lại không hề đơn giản nhất là xem xét việc nhãn hiệu hàng hóa có tƣơng tự nhau hay khơng cịn xét đến ý nghĩa, nội dung của nhãn hiệu. Các chủ thể xâm phạm có thể giải thích nhãn hiệu của mình theo một hƣớng khác, khác với nội dung, ý nghĩa cuả nhãn hiệu bị xâm phạm, gây khó khăn trong việc xác định tính tƣơng tự của nhãn hiệu hàng hóa.

- Q trính tố tụng kéo dài, gây thiệt hại cho cả nguyên đơn và bị đơn. Đây đƣợc xem là trở ngại lớn của chủ thể nƣớc ngồi có thể tham gia q trình tố tụng tại Việt Nam.

Quá trình tố tụng kéo dài là trở ngại lớn giữa các doanh nghiệp và Tòa án. Kiện tụng tại Tòa thƣờng là phƣơng án cuối cùng các chủ thể quyền nói chung và chủ thể nƣớc ngồi nói riêng lựa chọn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Qúa trình tố tụng tại Tịa án để giải quyết vấn đề trách nhiệm BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa nói riêng và vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung giữa các cá nhân tổ chức có mục đích lợi nhuận đã là quá trình đƣợc rút ngắn hơn so với các lĩnh vực khác ( ví dụ tranh chấp về thừa kế, tranh chấp trong lĩnh vực hôn nhân gia đình…) nhƣng vẫn cịn rất dài. Sau khi thụ lý vụ án, thời gian chuẩn bị xét xử ít nhất là 2 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hay có trở ngại khách quan đƣợc gia hạn thêm 1 tháng, việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nhƣ đã phân tích ở trên là rất khó khăn, phức tạp nên thƣờng sẽ đƣợc gia hạn thêm thời gian chuẩn bị xét xử. Khi có quyết định đƣa vụ án ra xét xử, ta mất thêm 1 tháng để vụ án đƣợc đƣa ra xét xử (có thể là 2 tháng nếu nhƣ Tịa án đƣa ra đƣợc lý do chính đáng). Thƣờng thì phia bị đơn sẽ đƣa ra nhiều lí do để vắng mặt trong phiên Tóa xét xử đầu tiên, buộc phải hỗn phiên Tịa, ta mất thêm 1 tháng nữa để phiên Tịa có thể xét xử. Nhƣ vậy, nhanh nhất là mất 4 tháng để chủ sở hữu nhãn hiệu có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên bị đơn vẫn có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm, nguyên đơn phải theo bị đơn một

51 Điều 39.8 TT 01/2007/TT-BKHCN. Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp

44

quá trình phúc thẩm, chƣa kể đến việc bản án của Tồ án có thể bị giám đốc thẩm, tái thẩm. Đối với chủ thể kinh doanh, khoảng thời gian tối thiểu 4 tháng đó đã là một khoảng thời gian quá dài. Hơn nữa lại là các chủ thể nƣớc ngồi, khoảng cách địa lý xa xơi lại phải tham gia quá trình tố tụng kéo dài khiến cho các chủ thể này ngại việc giải quyết vấn đề bằng con đƣờng Tòa án.

- Việc thực thi bản án của Tòa án.

Khi bản án đã có hiệu lực pháp luật, u cầu địi BTTH của nguyên đơn đƣợc chấp nhận nhƣng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn vẫn chƣa đƣợc đảm bảo bởi bị đơn thƣờng không tự nguyện thực thi bản án ngay sau khi bản án có hiệu lực. Thƣờng thì bị đơn sẽ tìm cách trì hỗn hoặc thỏa thuận với nguyên đơn chia khoản bồi thƣờng thành nhiều đợt và hoàn trả dần. Trong trƣờng hợp bị đơn ngoan cố, nguyên đơn cần phải nhờ tới cơ quan thi hành án dân sự để đòi bồi thƣờng, lại phải trải qua một loạt thủ tục và q trình chờ đợi.

Những khó khăn, bất cập trong quá trình tố tụng cũng nhƣ quá trình xem xét trách nhiệm BTTH khi xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam dƣờng nhƣ là bƣớc cản để các chủ thể, đặc biệt là các chủ thể nƣớc ngồi địi lại quyền và lợi ích chính đáng của mình, họ khơng đủ kiên nhẫn để chứng minh những thiệt haị thực tế mà mình phải gánh chịu sao cho thuyết phục đƣợc hội đồng xét xử và bị đơn; để chờ đợi chủ thể xâm phạm (trong phạm vi khóa luận này thì thƣờng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam) bù đắp lại những tổn thất mà hành vi xâm phạm của họ gây ra. Thay vào đó, trong trƣờng hợp này chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thƣờng chỉ yêu cầu bị đơn chấm dứt hành vi vi phạm, yêu cầu cục Sở hữu trí tuệ hủy văn bằng bảo hộ nếu nhƣ nhãn hiệu hàng hóa xâm phạm đó đã đƣợc cấp văn bằng bảo hộ. Sau đó đầu tƣ thời gian vào việc quảng bá sản phẩm mang nhãn hiệu, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng để nhanh chóng tự bù đắp lại những tổn thất mà hành vi xâm phạm gây ra.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nƣớc ngoài tại việt nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)