Giải pháp hoàn thiện

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nƣớc ngoài tại việt nam (Trang 51 - 63)

2.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng xâm phạm và nâng cao hiệu quả bảo hộ QSHCN về

2.3.2 Giải pháp hoàn thiện

Để giải quyết những vấn đề trên, tác giả xin phép đƣợc đƣa ra những kiến nghị theo quan điểm của tác giả là lợp lý và cần thiết làm giảm tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngoài, đồng thời nâng cao chất lƣợng bảo hộ các đối tƣợng của QSHTT tại Việt Nam. Đó là:

Đối với vấn đề thứ nhất, việc cần thiết là phải nâng cao hiểu biết của ngƣời tiêu

dùng Việt Nam về các sản phẩm hàng hóa trong nƣớc, và hàng hóa ngoại nhập. Các chủ thể nƣớc ngồi có nhãn hiệu hàng hóa đã và đang lƣu thông trên thị trƣờng Việt Nam cần phải tự bảo vệ mình bằng cách hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng cách để phân biệt hàng hóa của mình và hàng giả hàng nhái đƣợc sản xuất trong nƣớc. Cách phân biệt này can phải đƣợc hƣớng dẫn một cách đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của mọi đối tƣợng tiêu dùng.

Hiện nay, khoa học kĩ thuật hiện đại, hầu hết mọi thứ đều có thể làm giả nhƣ: hàng giả, bao bì giả, ngay cả tem chống hàng giả cũng có thể làm giả chỉ có mã vạch (Barcode) là chƣa thể làm giả. Mã vạch là những vạch kẻ với cự ly và độ dày đƣợc mã hóa chính xác tới từng micromet cho nên dãy số có thể làm giả nhƣng cột mã vạch thì khơng thể làm giả. Trên mã vạch thể hiện thông tin về nƣớc sản xuất, tên doanh nghiệp, lô, tiêu chuẩn chất lƣợng đăng ký, thơng tin về kích thƣớc sản phẩm, nơi kiểm tra...Hiện nay đã có phần mềm ứng dụng Barcode scanner và QR Code Scanner trên Android và IOS giúp kiểm tra xuất xứ hàng hóa. Nếu phần mềm update chính xác và thơng số chính xác, scan sản phẩm sẽ đem đến độ chính xác 99%. Ngƣời tiêu dùng nên cài đặt ứng dụng này cho điên thoại của mình để tránh mua phải hàng giả, hàng nhái. Tuy nhiên khơng phải ngƣời tiêu dùng nào cũng có điều kiện dùng phƣơng pháp trên để kiểm tra xuất xứ hàng hóa, để bảo vệ tốt hơn nữa cho ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các chủ thể nƣớc ngồi có sản phẩm mang nhãn hiệu đã đang và sẽ lƣu hành trên thị trƣờng Việt Nam thì Việt Nam nên đầu tƣ trang bị cho các trung tâm thƣơng mại lớn, và xây dựng một số trạm cố định có thiết bị chuyên dụng để kiểm tra mã vạch xem thơng tin ghi trên bao bì của sản phẩm có trùng với thơng tin mà mã vạch thể hiện hay không, việc này sẽ giảm thiểu đƣợc tình trạng xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa cuả chủ thể nƣớc ngồi tại Việt Nam.

47

Để giải quyết vấn đề này, Việt Nam cịn có thể sử dụng phƣơng pháp gián tiếp nhƣng hiệu quả để làm giảm tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngồi; đó là khuyến khích các doanh nghiệp trong nƣớc năng động hơn nữa trong việc cạnh tranh với các chủ thể nƣớc ngồi, để hàng hóa trong nƣớc cạnh tranh đƣợc với hàng hóa ngoại nhập cùng loại. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh nhạy, lựa chọn đầu tƣ một cách thông minh là đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời và đầu tƣ cho khoa học công nghệ. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao tác động lớn đến sự phát triển ổn định của doanh nghiệp, tạo nên những kế hoạch sản xuất, kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp, kéo theo đó là nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa mang nhãn hiệu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần phải nâng cao chất lƣợng để hàng hóa trong nƣớc có thể sánh ngang với hàng ngoại nhập bằng cách đổi mới công nghệ, sử dụng công nghiệp tiên tiến nhất để sản xuất giúp hàng hóa trong nƣớc nâng cao vị thế trong mắt ngƣời tiêu dùng. Điều này sẽ phần nào thay đổi đƣợc quan điểm của ngƣời tiêu dùng là hàng ngoại luôn tốt hơn hàng nội địa.

Đối với vấn đề thứ hai, để có sự đồng bộ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về sở

hữu trí tuệ với Tịa án cần thiết phải có một thơng tƣ dƣới dạng liên ngành nhằm làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc với từng khâu trong công việc, làm cơ sở taọ nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan này trong quá trình thực thi và áp dụng pháp luật. Ví dụ nhƣ để giải quyết thực trạng các nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngoài bị xâm phạm tại Việt Nam, Chính phủ cần thiết phải ban hành một thông tƣ liên ngành nhằm phân chia nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan có thẩm quyền quản lý các vấn đề có liên quan đến QSHTT, đó là: Tịa án, thanh tra, quản lý thị trƣờng, hải quan, cảnh sát kinh tế và uỷ ban nhân dân các cấp nhƣ sau: (i) Hải quan làm nhiệm vụ kiểm soát và thống kê khối lƣợng hàng hóa của từng nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngoài đƣợc nhập khẩu và Việt Nam, đồng thời ngăn chặn và xử lý hàng giả, hàng nhá, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ. (ii) Cơ quan quản lý thị trƣờng dựa vào số liệu thống kê của hải quan kiểm soát số lƣợng hàng hoá ngoại nhập trên thị trƣờng, khi thấy có sự bất ổn (tăng) thì phối hợp với cảnh sát kinh tế; kiểm sốt các nhãn hiệu hàng hóa lƣu thơng trên thị trƣờng, trong trƣờng hợp phát hiện những nhãn hiệu na ná với nhãn hiệu của các chủ thể nƣớc ngoài (danh sách nhãn hiệu của chủ thể nƣớc ngoài do cơ quan hải quan cung cấp) thì cần phối hợp với cơ quan thanh tra (iii) lực lƣợng cảnh sát kinh tế có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân của sự gia tăng khối lƣợng hàng hóa ngoại nhập, phát hiện, điều tra,đồng thời xử lý những cơ sở sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái mặt hàng ngoại nhập. (iv) Cơ quan thanh tra trên cơ sở

48

đề nghị của cơ quan quản lý thị trƣờng xem xét các nhãn hiệu đó có dấu hiệu xâm phạm đến nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngồi hay khơng, nếu có sẽ ra quyết định buộc chấm dứt hành vi vi phạm và buộc xử lý hành chính. (v) Uỷ ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ giám sát hoạt động của các cơ quan này. (vi) Riêng đối với Tòa án, Tòa án sẽ giải quyết vụ việc khi có yêu cầu của nguyên đơn, trong trƣờng hợp này là các chủ thể nƣớc ngồi có nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm. Các cơ quan khác nhƣ haỉ quan, thanh tra, quản lý thị trƣờng, cảnh sát kinh tế có nhiệm vụ cung cấp những tƣ liệu có liên quan đến vụ việc cho Tòa án.

Đối với vấn đề thứ ba, các chủ thể nƣớc ngồi cần tích cực hơn nữa trong việc

tự bảo vệ mình bằng cách: khi mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu sang thị trƣờng Việt Nam thì cần phải tìm hiểu pháp luật Việt Nam về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu và nhanh chóng đăng ký để đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam. Nhƣ vậy thì các doanh nghiệp khác sẽ khơng thể đăng ký nhãn hiệu đó hay nhãn hiệu tƣơng tự với nhãn hiệu đó, gây nhầm lẫn với sản phẩm mang nhãn hiệu của chủ thể nƣớc ngồi, ảnh hƣởng tới uy tín chủa các chủ thể này. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu sẽ là cơ sở vững chắc giúp cho chủ thể nƣớc ngoài này giải quyết các vụ việc xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa của mình một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Hơn nữa để bảo vệ tốt nhất nhãn hiệu hàng hóa của mình, chủ thể nƣớc ngoài nên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của mình trong cả những nhóm sản phẩm có liên quan. Ví dụ nhƣ đăng ký nhãn hiệu A cho nhóm 25: quần áo, giày dép và mũ nón thì nên đăng ký nhãn hiệu A cho cả nhóm 24: vải và hàng dệt; Nhóm 26: ăng ten và đồ thêu, ruy băng và dải; khuy, khuy bấm, khuy móc, kim khâu và kim băng; hoa nhân tạo. Bởi vì, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa khơng phải để mình sử dụng mà cịn để ngƣời khác khơng thể xâm phạm. Nếu nhƣ nhãn hiệu đƣợc đăng ký ở tất cả các nhóm thì sẽ khơng có trƣờng hợp nhãn hiệu tƣơng tự làm lu mờ nhãn hiệu của chủ thể nƣớc ngồi.Tuy nhiên, để các chủ thể nƣớc ngồi có thể sử dụng cách này để tự bảo vệ mình cũng hết sức khó khăn bởi rào cản về ngôn ngữ cũng nhƣ sự khác biệt về quy định của pháp luật. Vì vậy để giúp đỡ các chủ thể nƣớc ngồi, Chính phủ cần xem xét thành lập một bộ phận, có thể là phịng hay trung tâm tƣ vấn trực thuộc Chính phủ hỗ trợ cho các chủ thể nƣớc ngồi, tƣ vấn những quy định pháp luật liên quan đến việc đăng ký nhãn hiệu, đồng thời giới thiệu một tổ chức dịch vụ Đại diện Sở hữu cơng nghiệp uy tín để các chủ thể nƣớc ngồi có thể ủy quyền cho các tổ chức này thực hiện các thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam.

49

Các chủ thể nƣớc ngồi cũng có thể tự bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa của mình bằng cách đầu tƣ trang bị kỹ thuật và huấn luyện một đội ngũ nhân sự chuyên để bảo vệ QSHTT nói chung và nhãn hiệu hàng hóa nói riêng của doanh nghiệp mình. Hiện nay tại Việt Nam, Cơng ty Unilever đã thành lập “đội ACF” với chức năng là chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ các nhãn hàng của Công ty trên cơ sở chủ động hợp tác với các cơ quan chức năng. Các chủ thể khác cũng nên học tập Unilever để hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng xâm phạm QSHTT của mình.

Đối với vấn đề thứ tư, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả của Tòa án Việt

Nam trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến QSHTT; đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng. Để giải quyến vấn đề này, tác giả kiến nghị một số giải pháp sau:

- Đào tạo một đội ngũ cán bộ xét xử, có kến thức chuyên sâu về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng hiểu và áp dụng pháp luật nƣớc ngoài, bằng cách:

(i) Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao kiến thức về pháp luật QSHCN cho đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử. Việc đào tạo không phải tiến hành một cách dàn trải đơí với tất cả các thẩm phán của các Tòa án trên cả nƣớc mà phải tập trung một cách có trọng tâm, trọng điểm. Các thẩm phán làm cơng tác xét xử của Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp Tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện của các địa phƣơng thƣờng xảy ra các tranh chấp về QSHCN sẽ đƣợc ƣu tiên đào tạo trƣớc. Các chuyên gia mời tham gia giảng dạy về QSHCN phải là những ngƣời có kiến thức và kinh nghiệm chun mơn sâu trong lĩnh vực pháp luật bảo hộ QSHCN, đó có thể là các cán bộ của cục Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học và công nghệ, chuyên gia của một số cơng ty tƣ vấn sở hữu trí tuệ có uy tín và các chun gia nƣớc ngồi.

(ii) Tổ chức các buổi Tọa đàm với thành phần tham gia là đội ngũ thẩm phán, cán bộ làm công tác xét xử; bàn về những quy định pháp luật hiện hành về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, thống nhất cách hiểu chung về quy định pháp luật; đƣa ra các vụ án điển hình để cùng nhau đƣa ra cách giải quyết thỏa đáng nhất.

Đặc biệt là tổ chức các buổi Tọa đàm có sự tham gia của các thẩm phán làm công tác xét xử trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Buổi Tọa đàm này sẽ tòm hiểu về việc giải quyết các vụ việc liên quan đến QSHTT đã trở thành thông lệ của các quốc gia, khu vực và trên thế giới. Từ đó học hỏi

50

đƣợc những kinh nghiệm, những cách giải quyết vụ việc một cách đúng đắn và hợp lý; áp dụng một cách có chọn lọc vào việc giải quyết các vụ việc tƣơng tự diễn ra tại Việt Nam.

(iii) Tổ chức các phiên Tòa giả định, xét xử các vụ án liên quan đến sở hữu trí tuệ, giúp cho đội ngũ thẩm phán, các cán bộ làm cơng tác xét xử cọ sát với thực tế, tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực này, đồng thời cơng khai phiên Tịa giả định lên các phƣơng tiện truyền thông để các chuyên gia trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ đóng góp ý kiến cho q trình giải quyết vụ án đƣợc hồn thiện hơn.

- Thiết lập mơ hình Tịa án trung tâm về Sở hữu trí tuệ. Có thể học hỏi theo mơ hình Tịa án trung tâm về sở hữu trí tuệ của Thái Lan, hoặc mơ hình Tịa án trung tâm đã đƣợc vạch ra từ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002. Tòa án trung tâm về sở hữu trí tuệ sẽ là nơi tập trung các thẩm phán có trình độ cao về QSHTT của Việt Nam. Tịa án trung tâm về sở hữu trí tuệ có nhiệm vụ chủ yếu là: (i) xét xử các vụ án tranh chấp về sở hữu trí tuệ có tính chất phức tạp và, (ii) hỗ trợ và hƣớng dẫn các Tòa án nhân dân địa phƣơng trong việc giải quyết các tranh chấp về QSHTT. Đặc biệt là mơ hình Tịa án trung tâm này sẽ có một phân nhánh chuyên giải quyết các vụ việc liên quan đến các đối tƣợng QSHTT có yếu tố nƣớc ngồi.

- Rút ngắn quá trình tố tụng bằng cách thiết lập một mối quan hệ hỗ trợ đặc biệt giữa Bộ khoa học cơng nghệ, cơ quan giám định với Tịa án. Kể từ khi thụ lý vụ việc liên quan đến các đối tƣợng của QSHTT, ngay lập tức Bộ khoa học công nghệ thực hiện nhiệm vụ của mình là cử thanh tra xem xét có dấu hiệu vi phạm các đối tƣợng của QSHTT hay khơng. Nếu có dấu hiệu vi phạm và có u cầu địi BTTH của nguyên đơn, cơ quan giám định sẽ vào cuộc xác định những thiệt hại trên thực tế mà nguyên đơn phải gánh chịu do hành vi xâm phạm của bị đơn gây ra đã đƣợc nguyên đơn đƣa ra các chứng cứ chứng minh; nhiệm cụ của cơ quan giám định là xác thực những chứng cứ mà nguyên đơn đƣa ra. Các quyết định của Bộ khoa học công nghệ, biên bản giám định của các tổ chức giám định sẽ là cơ sở vững chắc cho quyết định cuối cùng của Tòa án.

- Nội luật hóa các quy định của các điều ƣớc quốc tế, hiệp định mà Việt Nam tham gia, ký kết vào pháp luật thực định để baỏ hộ tốt nhất cho các đơí tƣợng QSHTT. Đƣa hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái vào LSHTT 2005 (Trừ những hành vi đƣợc quy định tại Điều 158 BLHS 1999, đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009)

51

và xem những hành vi này là một trong các hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến đối tƣợng QSHTT, đặc biệt là nhãn hiệu hàng hóa.

- Tiếp thu có chọn lọc việc giải quyết các vấn đề liên quan đến QSHTT của các nƣớc có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này; xem xét và vận dụng các tập quán, thông lệ quốc tế sao cho phù hợp với tình hình của Việt Nam và đảm bảo nguyên tắc chủ quyền quốc gia nhằm rút ngắn quá trình tố tụng, đồng thời đƣa ra đƣợc quyết định đúng đắn, hợp tình, hợp lý.

Đối với vấn đề thứ năm, Việt Nam cần phải có sự chuẩn bị để nhanh chóng

thích nghi với tình hình mới. Một trong những sự chuẩn bị cần thiết là việc soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục liên quan đến việc giải quyết các vấn đề liên quan đến QSHTT. Trình tự thủ tục đó phải rõ ràng, có sự kết hợp hài hịa giữa thơng lệ và tập quán quốc tế tạo điều kiện cho các chủ thể nƣớc

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nƣớc ngoài tại việt nam (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)