2.1 Thực trạng xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam
2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngoài bị xâm
nước ngồi bị xâm phạm tại Việt Nam
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày một gia tăng. Đặc biệt là tình trạng xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngồi tại Việt Nam. Những nguyên nhân đó là:
Thứ nhất, hành vi sản xuất, bn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ ln tạo ra lợi nhuận vô cùng lớn nên rất có sức hút, khơng cần đầu tƣ vào dây chuyền sản xuất, đầu tƣ để quảng bá sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu, tạo dựng niềm tin với ngƣời tiêu dùng mà vẫn đạt đƣợc doanh thu lớn. Nhất là đối với việc sản xuất, buôn bán hàng nhái hàng ngoại, lợi nhuận thu đƣợc lớn hơn rất nhiều so với việc nhái nhãn hiệu trong nƣớc.
Thứ hai, trong quá trình hội nhập, Việt Nam đƣợc xem là miền đất hứa cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên nhiều lĩnh vực, nhờ vậy mà nền kinh tế đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại nhiều thách thức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp trong nƣớc phải đối mặt với thƣơng trƣờng cạnh tranh khốc liệt, đa phần doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khó có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất mặt hàng tƣơng tự với các doanh nghiệp lớn của nƣớc ngoài, sản phẩm của họ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc những sản phẩm có uy tín trên thị trƣờng, đƣợc ngƣời sử dụng tin dùng. Thêm vào đó, một bộ phận khơng nhỏ ngƣời tiêu dùng Việt Nam chuộng hàng ngoại, với quan điểm hàng ngoại nhập ln có chất lƣợng tốt hơn, sử dụng an toàn hơn hàng nội địa. Những điều này vơ tình thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam thay vì xây dựng cho mình một thƣơng hiệu mới thì lại đầu tƣ vào việc tích cực xâm phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa của chủ thể nƣớc ngoài bằng hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái hàng ngoại, gây khó khăn cho cơng tác bình ổn thị trƣờng, bảo vệ nền kinh tế.
Thứ ba, ngƣời tiêu dùng thích sử dụng hàng ngoại nhập nhƣng hầu hết laị không thể phân biệt đƣợc thật giả. Lợi dụng tình trạng này, khơng ít doanh nghiệp thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, thiếu sự tôn trọng ngƣời tiêu dùng, vì mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái những sản phẩm mang nhãn hiệu uy tín của chủ thể nƣớc ngồi, gây nhầm lẫn đối với ngƣời tiêu dùng.
40
Thứ tƣ, hệ thống các quy phạm pháp luật liên quan đến bảo hộ QSHTT nói chung và bảo hộ QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa nói riêng khơng thống nhất mà rải rác trong rất nhiều văn bản nhƣ: Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2008), Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000, Pháp lệnh Giống cây trồng năm 2004, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003,Bộ luật dân sự 2005, Luật Tố tụng dân sự năm 2005, Luật Hải quan năm 2002, Luật Sở hữu trí tuệ 2006… và trong nhiều văn bản hƣớng dẫn, thi hành các luật, pháp lệnh nêu trên. Hệ thống pháp luật liên quan đến chủ sở hữu đối tƣợng QSHCN là chủ thể nƣớc ngồi cịn rất hạn chế, vấn đề này chỉ đƣợc đề cập trong một vài điều của BLDS và LSHTT mà khơng có một văn bản quy phạm pháp luật nào để bảo vệ tốt nhất QSHCN của chủ thể nƣớc ngoài tại Việt Nam. Điều này khó khăn trong việc thực thi pháp luật để bảo vệ các đối tƣợng của QSHTT nói chung và nhãn hiệu hàng hóa nói riêng.
Thứ năm, để tình trạng hàng giả ngoại xuất hiện tràn lan trên thị trƣờng phải xét đến trách nhiệm của cơ quan quản lý thị trƣờng chƣa tìm ra đƣợc biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn khối lƣợng lớn hàng giả ngoại. Quy định pháp lý về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, các rào cản thƣơng mại đã dần đƣợc dỡ bỏ, điều kiện lƣu thơng hàng hố ngày càng đƣợc cải thiện trong khi biện pháp quản lý hàng hóa ở cửa khẩu cịn yếu kém. Thêm vào đó, Việt Nam có đƣờng biên giới và địa hình phức tạp, cơng tác kiểm sốt gặp nhiều khó khăn vì vậy mà hàng hóa xâm phạm, hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đƣợc vận chuyển tự do vào Việt Nam.
Trong khi đó, những quy định về sở hữu trí tuệ và hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ lại chƣa thật đầy đủ, chƣa đồng bộ, đặc biệt là những quy định về các biện pháp và chế tài xử lý mới chủ yếu dừng ở các hình thức xử lý hành chính, chƣa phù hợp với tình hình thực tế, chƣa đủ sức răn đe đối tƣợng vi phạm. Chế tài về hình sự chỉ đƣợc áp dụng với cá nhân, trong khi nhóm tội về sở hữu trí tuệ chủ yếu là do tổ chức thực hiện, vì vậy, khơng thể truy cứu trách nhiệm hình sự với pháp nhân đƣợc. Các quy định về yếu tố cấu thành của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền tác giả, tội sản xuất, buôn bán hàng giả chƣa cập nhật đƣợc những nội dung mới trong Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, chƣa phù hợp với yêu cầu của các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia, nhƣ Hiệp định thƣơng mại Việt-Mỹ và các hiệp định của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO).
41
Thứ sáu, trên thực tế, tổ chức và hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu đồng bộ và chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp. Hiện có tới 6 loại cơ quan (Uỷ ban nhân dân các cấp, thanh tra khoa học và công nghệ, thanh tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trƣờng, hải quan) cùng có thẩm quyền xử phạt vi phạm. Theo thông lệ ở các nƣớc trên thế giới thì Tịa án phải đóng vai trị rất quan trọng trong việc xử lý các vi phạm về sở hữu trí tuệ, nhƣng ở Việt Nam thì ngƣợc lại, vai trị của Tòa án rất mờ nhạt so với các cơ quan hành chính. Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ đƣợc xử lý bởi các cơ quan hành chính, nhƣng số vụ đƣợc đƣa ra xét xử tại tịa án lại rất ít. Hơn nữa, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của phần lớn đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo vệ pháp luật cịn hạn chế, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ máy tính… 50