Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất tại tòa án

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất tại tòa án (Trang 44 - 45)

2.2 Tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất tại tòa án

2.2.2Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất tại tòa án

xem xét, thỏa thuận và giải quyết tại Tòa án, việc đi đến để tìm tiếng nói chung là một q trình lâu dài, tốn kém và nhiều khi khơng đạt được kết quả mong muốn.

2.2.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất tại tòa án. tòa án.

Trong thời gian qua, các vụ tranh chấp liên quan đến HĐTD tại Tòa án ngày

càng gia tăng. Nhiều HĐTD bị Tòa án tun bố là vơ hiệu hồn tồn hoặc vơ hiệu

một phần, một điều khoản nào đó (chủ yếu là điều khoản về lãi suất, lãi suất quá hạn và lãi suất phạt)66. Mặc dù thực tế tại Tòa, việc tuyên bố vô hiệu những HĐTD vi phạm điều khoản trên không nhiều. Điều này xuất phát từ nguyên nhân những tranh chấp HĐTD đa số là do ngân hàng nộp đơn khởi kiện tại Tòa án, ngân hàng chỉ đưa ra yêu cầu bên đi vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi. Bên đi vay một phần ở thế bị động, phụ thuộc vào ngân hàng, một phần do hiểu biết hạn chế về những quy định pháp luật liên quan đến lãi suất nên dù những điều khoản này có

khơng đúng pháp luật thì bên đi vay cũng khơng biết hoặc mặc nhiên chấp nhận. Về

Tịa án thì chỉ giải quyết những vấn đề nằm trong phạm vi yêu cầu của đương sự nên mặc nhiên sự vượt quá, vi phạm pháp luật về điều khoản lãi suất được bỏ qua.

66

Phạm Quốc Bình (2009), “Bàn về lãi suất trong hạn, lãi suất quá hạn, lãi suất phạt trong hợp đồng tín dụng

dưới các quy định của BLDS”.

Mặt khác, những số liệu thụ lý mà các Tòa án thống kê về tình hình giải quyết tranh chấp HĐTD cũng không phản ánh được hết thực trạng vi phạm hợp

đồng vay của các ngân hàng, vì lý do hết sức đơn giản đó là trong q trình thực

hiện hợp đồng các ngân hàng hết sức kiên trì đơn đốc, nhắc nhở, thuyết phục, thậm chí giảm lãi hoặc khơng tính lãi suất q hạn do chậm trả để bên vay có điều kiện thực hiện nghĩa vụ. Chính sách nhân nhượng này của các ngân hàng liên quan rất nhiều đến thực tế giải quyết tranh chấp tại tịa án. Một số tịa án thường khơng chấp nhận lãi suất mà các bên đã thỏa thuận và điều chỉnh mức lãi suất theo quy định của BLDS tạo ra thiệt hại lớn cho các ngân hàng.

Hơn nữa, qua thực tế khảo sát ở một số Tòa án cũng thấy rõ, những tranh

chấp HĐTD về lãi suất thường phát sinh sau khi một bên (thường là ngân hàng) nộp

đơn khởi kiện. Đó là ở thời điểm trong q trình tiến hành hòa giải, các bên cùng

ngồi lại thảo luận, lúc này mới phát sinh những khiếu nại từ phía bên đi vay liên

quan đến nội dung mức lãi suất cho vay và lãi suất quá hạn. Điều này có nghĩa là, ban đầu khi bên khởi kiện là ngân hàng đưa yêu cầu khởi kiện chỉ là đề nghị bên đi

vay thanh toán số nợ vay (gồm gốc và lãi) nếu khơng thanh tốn được thì yêu cầu

cơ quan thi hành án tiến hành phát mại tài sản bảo đảm. Nhưng trong quá trình giải

quyết tranh chấp, bên đi vay khiếu nại về mức lãi suất cho vay và lãi suất quá hạn

quá cao, đề nghị ngân hàng cho phép giảm lãi, ngân hàng không chấp nhận, từ thời điểm này tranh chấp HĐTD về lãi suất phát sinh.

Tranh chấp HĐTD về lãi suất thường tập trung ở hai vấn đề chủ yếu đó là tranh chấp về lãi suất cho vay và tranh chấp về lãi suất quá hạn đã được các bên

thỏa thuận trong HĐTD..

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng về lãi suất tại tòa án (Trang 44 - 45)