CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.3. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ðỔI LÃI SUẤT ðẾN TÌNH
4.3.1. Một số chỉ tiêu trong mơ hình định giá lại và ñánh giá rủi ro lãi suất
4.3.1.1. GAP và hệ số rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các NH hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phắ huy ựộng tăng,
người ựi vay cũng phải chịu chi phắ cao hơn, rủi ro thất bại của dự án ựầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn ựến nguy cơ vỡ nợ.
Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của NH trong ựiều kiện lãi suất thị trường thay ựổi ngoài dự kiến của NH dẫn ựến khả năng giảm thu nhập của NH so với dự tắnh. Với ựặc
tắnh của những nguồn vốn huy ựộng thường là ngắn hạn trong khi các khoản tắn dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn. Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam phải
ựối mặt với nhiều rủi ro, ựặc biệt là rủi ro lãi suất khi mặt bằng lãi suất thị trường
có xu hướng tăng lên như thời gian vừa qua.
Trong thực tế, các NH rất khó thuyết phục khách hàng để có thể huy ựộng
phù hợp với chương trình Quản lý TSN và TSC tại NH. Ngồi ra, đối với các
khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm, rất khó dự ựốn được khoản tiền này sẽ tăng lên
hay giảm xuống, và khả năng thu hồi nợ ựến hạn của khách hàng cũng không
chắnh xác. Nên việc xây dựng ựược một dòng tiền ra - vào cân xứng kỳ hạn rất
khó thực hiện. Vì vậy, rủi ro lãi suất luôn luôn tồn tại ở mỗi NH.
Dựa vào công thức mơ hình ựịnh giá lại, chúng ta có thể ựánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Càng Long. Thông qua bảng số liệu, ta có thể thấy rằng Chi nhánh ựang có tổng tài sản nhạy cảm lãi suất là 162.327 triệu ựồng năm 2008, 115.508 triệu ựồng năm 2009, 140.814 triệu ựồng năm 2010. đây là những khoản cho vay sắp ựáo hạn hoặc sắp
ựược tái gia hạn. Nếu lãi suất tăng sau khi khoản cho vay này ựược thực hiện,
NH sẽ cho gia hạn thêm cho những khoản vay này nếu như nó có thể mang lại một khoản lợi nhuận tiềm năng xấp xỉ như mức lợi nhuận hiện tại của những công cụ tài chắnh khác có chất lượng tương ựương.
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
Tương tự như vậy, những khoản cho vay sắp ựáo hạn sẽ cung cấp cho NH vốn phục vụ tái ựầu tư vào những khoản cho vay mới với lãi suất hiện tại. Tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của NH cũng có sự biến ựộng qua các năm như ựã phân
tắch trên (năm 2008 là 238.173 triệu ựồng, năm 2009 tăng lên ựạt 259.554 triệu
ựồng và năm 2010 tiếp tục tăng lên ựến 288.779 triệu ựồng).
điều gì sẽ xảy ra khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất không cân bằng với
giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất? Rõ ràng là một khoảng chênh lệch tài sản Ờ nguồn vốn nhạy cảm lãi suất hay một chênh lệch nhạy cảm lãi suất ựã hình thành.
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 -147.965 -114.046 -75.846 -160.000 -120.000 -80.000 -40.000 0 Triệu ựồng
Hình 3: CHÊNH LỆCH GAP QUA BA NĂM (2008 Ờ 2010)
(Nguồn: Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Một giá trị chênh lệch tuyệt ựối dương có nghĩa là NH ở trong tình trạng
nhạy cảm tài sản, ngược lại một giá trị chênh lệch tuyệt ựối âm mơ tả một NH ở trong tình trạng nhạy cảm nợ. Xét tại thời ựiểm năm 2008, tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (RSA) là 162.327 triệu ựồng và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
(RSL) là 238.173 triệu ựồng, khi đó chênh lệch GAP tuyệt ựối là (75.846) triệu ựồng. Vậy NH có chênh lệch tuyệt ựối âm biểu hiện tình trạng nhạy cảm về nợ.
Tương tự, thông qua giá trị tài sản và nguồn vốn nhạy cảm năm 2009, 2010, chúng ta cũng tắnh được giá trị GAP, giá trị chênh lệch ựều âm qua hai năm tiếp
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
Càng Long ựều ở trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn trong ba năm qua. Nếu lãi
suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của NH sẽ giảm vì thu từ lãi trên tài sản tăng ắt hơn chi phắ trả lãi cho vốn huy ựộng. Nếu các yếu tố khác khơng đổi, thu nhập lãi của NH sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi suất giảm khi NH ựang trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn hay chênh lệch GAP âm thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của NH sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ giảm ắt hơn chi phắ trả lãi cho các nguồn vốn, dẫn ựến thu nhập của NH sẽ tăng.
Bảng 14: CHÊNH LỆCH GAP VÀ HỆ SỐ R QUA BA NĂM (2008 Ờ 2010)
đơn vị tắnh: Triệu ựồng SO SÁNH NĂM 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % RSA 162.327 115.508 140.814 (46.819) (28,8) 25.306 21,9 RSL 238.173 259.554 288.779 21.381 9,0 29.225 11,3 GAP (75.846) (144.046) (147.965) (68.200) (89,9) (3.919) (2,7) Hệ số R 0,68 0,45 0,49 (0,24) (34,7) 0,04 9,6
(Nguồn: Phòng Kế toán và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Hệ số R (hệ số rủi ro lãi suất): hệ số này qua ba năm có sự biến ựộng giảm, tăng. Năm 2008 có hệ số rủi ro lãi suất là 0,68; năm 2009 hệ số rủi ro lãi suất của NH giảm còn 0,45 ựiều này là do NH tăng cường huy ựộng vốn ngắn hạn, nhưng dư nợ cho vay ngắn hạn lại giảm, ựiều này làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn hơn so với tài sản nhạy cảm lãi suất. đến năm 2010, tỉ lệ tăng
lên ựạt 0,49. Nguyên nhân của sự gia tăng này là trong năm 2010 Chi nhánh tăng cường cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay ựáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn
của các TCKT và cá nhân, ựồng thời các khoản vốn huy ựộng ngắn hạn cũng
tăng lên tương ựối. Hệ số rủi ro lãi suất qua ba năm ựều nhỏ hơn 1. điều này có ý nghĩa trong ba năm qua NH ln ở trong tình trạng rủi ro về lãi suất (chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất cân bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, tức tỷ số tài sản nhạy cảm với lãi suất/nguồn vốn nhạy cảm lãi suất bằng 1 thì NH ựược coi là
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
khơng có rủi ro lãi suất), nhưng thực tế ựể ựạt ựược R = 1 là ựiều rất khó khăn ựối với hầu hết các NH. Trong trường hợp này, thu lãi từ danh mục tài sản và chi
phắ trả lãi sẽ thay ựổi theo cùng một tỷ lệ. Chênh lệch nhạy cảm lãi suất của NH bằng 0 và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM ựược bảo vệ dù lãi suất thay ựổi theo hướng nào. Tuy nhiên trên thực tế, chênh lệch nhạy cảm lãi suất bằng 0 khơng loại trừ hồn tồn ựược rủi ro lãi suất bởi vì lãi suất của tài sản và lãi suất của các khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay ựổi chậm hơn lãi suất của những khoản vay trên thị trường tiền tệ. Vì vậy thu từ lãi của NH có xu hướng tăng chậm hơn chi phắ trả lãi trong giai ựoạn kinh tế tăng trưởng hiện nay.
4.3.1.2. Hệ số chênh lệch lãi thuần
Hệ số chênh lệch lãi thuần là một trong số những chỉ tiêu ựược sử dụng ựể
ựánh giá kết quả hoạt ựộng kinh doanh của NH, cụ thể hơn nó là chỉ tiêu ựể phân
tắch khả năng sinh lời của NH. Tại Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long khoản mục thu từ lãi của NH bao gồm: thu lãi cho vay thông thường và thu lãi cho vay vốn nhận từ Chắnh phủ; các khoản chi từ lãi bao gồm: chi trả lãi tiền gửi và trả lãi tiền vay. Bảng số liệu dưới ựây cho ta biết ựược sự biến ựộng của các khoản mục này qua ba năm như sau:
Bảng 15: CHÊNH LỆCH LÃI THUẦN CỦA NH QUA BA NĂM
đơn vị tắnh: Triệu ựồng
CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Thu lãi cho vay thông thường 42.502 29.057 39.419 Thu lãi cho vay vốn nhận từ CP 194 354 660 Tổng thu từ lãi 42.696 29.411 40.079
Trả lãi tiền gửi 7.019 9.416 12.281
Trả lãi tiền vay 23.313 12.352 15.368
Tổng chi từ lãi 30.332 21.768 27.649 Thu nhập thuần từ lãi 12.364 7.643 12.430 Tổng tài sản sinh lời 243.366 253.858 280.814
Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) 5,08% 3,01% 4,43%
(Phòng Kế toán và Ngân quỹ, Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Càng Long)
Thu nhập từ lãi của Chi nhánh tăng cao vào năm 2008 là 42.696 triệu ựồng, giảm mạnh vào năm 2009 còn 29.411 triệu ựồng. đáng chú ý là khoản cho vay
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
vào năm 2009 lại nhiều hơn năm 2008 (cho vay năm 2008 là 234.669 triệu ựồng, năm 2009 là 249.507 triệu ựồng), nhưng thu lãi từ cho vay lại giảm. Có thể lý giải rằng, do chắnh sách kắch cầu của Chắnh phủ, lãi suất cho vay thấp; hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng trong năm gặp nhiều khó khăn làm ảnh
hưởng đến cơng tác thu nợ gốc và lãi của NH ựối với các khoản thu lãi cho vay thông thường như các doanh nghiệp, hộ sản xuất. Năm 2010, thu nhập từ lãi có tăng lên so với năm 2009 ựạt 40.019 triệu ựồng nhưng vẫn còn thấp hơn năm
2008. Nguyên nhân do hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có diễn biến tốt, nhu cầu
vốn mở rộng sản xuất của khách hàng tăng lên.
Thu lãi cho vay vốn nhận từ Chắnh phủ, khoản mục này có xu hướng tăng liên tục qua ba năm (năm 2008 là 194 triệu ựồng, năm 2009 là 354 triệu ựồng,
năm 2010 là 660 triệu ựồng). Tuy với số lượng không lớn, nhưng khoản mục này giúp NH hạn chế ựược rủi ro trong hoạt ựộng kinh doanh của mình.
Chi phắ trả tại Chi nhánh qua ba năm cũng có sự biến ựộng giảm, tăng (năm 2008 là 30.332 triệu ựồng, năm 2009 là 21.768 triệu ựồng, năm 2010 là 27.649
triệu ựồng). đây là các khoản chi phắ phản ánh tình hình huy động vốn của NH. Trong ựó, chi phắ trả lãi tiền gửi qua ba năm có xu hướng tăng liên tục (năm 2008 là 7.019 triệu ựồng, năm 2009 là 9.416 triệu ựồng, năm 2010 là 12.281 triệu ựồng,
ựiều này cho biết công tác thu hút vốn từ các loại tiền gửi tại Chi nhánh ngày
càng ựược mở rộng ựể ựáp ứng hoạt ựộng ựầu tư của NH. Ngược lại, chi phắ trả
lãi tiền vay lại có xu hướng giảm nhưng qua ba năm chi phắ trả lãi tiền vay cũng cao hơn so với chi phắ trả lãi tiền gửi. Chứng tỏ, vốn huy ựộng từ tiền gửi chưa ựáp ứng ựủ cho hoạt ựộng tắn dụng. Do đó, Chi nhánh nên chú trọng công tác huy ựộng vốn vào NH bằng cách thu hút vốn gửi vào NH, hạn chế việc ựi vay.
Sự biến ựộng các khoản thu nhập từ lãi và chi phắ từ lãi, cho ta giá trị chênh lệch thu nhập lãi thuần. Qua ba năm, thu nhập thuần từ lãi cũng có sự biến ựộng giảm tăng (năm 2008 thu nhập thuần từ lãi là 12.364 triệu ựồng, năm 2009 giảm còn 7.643 triệu ựồng, năm 2010 tăng lên ựạt 12.430 triệu ựồng). Nguyên nhân
chủ yếu do chênh lệch lãi suất ựầu vào Ờ ựầu ra qua các năm.
Từ các chỉ tiêu trên, chúng ta tắnh được hệ số chênh lệch lãi thuần như sau: năm 2008 có NIM = 5,08 %, năm 2009 có NIM = 3,01%, năm 2010 có NIM =
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
4,43%. Hệ số này qua ba năm có sự biến ựộng giảm tăng, cũng ựồng nghĩa khả
năng sinh lời của NH có sự biến ựộng giảm tăng. Tuy có giảm nhưng với giá trị các hệ số này ta vẫn có thể kết luận rằng khả năng sinh lời của NH là tương ựối khả quan. Năm 2008, NIM = 5,08%, có nghĩa là cứ 100 ựồng ựầu tư vào tài sản
sinh lời của NH sẽ ựem lại 5,08 ựồng thu nhập thuần từ lãi và năm 2009 chỉ thu
ựược 3,01 ựồng, năm 2010 thu ựược 4,43 ựồng thu nhập thuần từ lãi.
4.3.2. Ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Càng Long
Trong nền kinh tế cạnh tranh, hoạt ựộng của NH gặp khơng ắt khó khăn.
Mỗi NH có những chiến lược kinh doanh ựể tồn tại và phát triển. Trong ựó, lãi
suất ựược xem như là Ộvũ khắỢ trong cuộc ựua giành giật khách hàng. Lãi suất
luôn biến động khơng ngừng cùng với sự biến ựộng của nền kinh tế. Biểu ựồ
dưới ựây thể hiện sự biến ựộng liên tục của lãi suất qua các năm. Lãi suất (%) 0,00 4,00 8,00 12,00 16,00 20,00
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Hình 4: BIẾN đỘNG LÃI SUẤT QUA 3 NĂM (2008 Ờ 2010)
(Nguồn: Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Các NH luôn cố gắng tương ựồng danh mục tài sản nhạy cảm lãi suất với
danh mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất cho mỗi thời hạn nhằm tăng khả năng ựạt
ựược mục tiêu lợi nhuận mà NH ựề ra. Nhưng do tắnh bảo mật về số liệu và việc
cung cấp số liệu của NH nên ựề tài không thể phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựối với từng kỳ hạn, từng tháng hay từng quý theo tình hình biến ựộng
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
của lãi suất mà tổng hợp phân tắch sự nhạy cảm của các khoản mục tài sản, nguồn vốn ựối với lãi suất ựược tắnh trung bình theo các mức lãi suất cơ bản tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Càng Long vào khoảng cuối tháng 12 qua các năm, từ ựó thấy ựược sự ảnh hưởng của lãi suất ựến thu nhập của Chi nhánh
NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long như sau:
Bảng 16: TÀI SẢN Ờ NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
CHỈ TIÊU Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Tài sản nhạy cảm lãi suất 162.327 12,50 115.508 13,80 140.814 17,25 Tài sản có lãi suất cố ựịnh 81.039 13,50 138.350 14,50 140.000 17,80 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 238.173 3,50 259.554 3,2 288.779 6,00 Nguồn vốn có lãi suất cố ựịnh 10.862 12,00 7.263 9,75 3.852 13,50 Thu nhập thuần từ lãi 21.592 26.987 31.364
(Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Theo số liệu bảng trên ta có:
Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2008 là: (162.327 x 12,50% + 81.039 x 13,50%) Ờ (238.173 x 3,50% + 10.862 x 12,00%) = 21.592 triệu ựồng.
Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2009 là: (115.508 x 13,80% + 138.350 x 14,5%) Ờ (259.554 x 3,2% + 7.263 x 9,75%) = 26.987 triệu ựồng.
Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2010 là: (140.814 x 17,25% + 140.000 x 17,80%) Ờ (288.779 x 6,00% + 3.852 x 13,50%) = 31.364 triệu ựồng.
Tương tự trên, ta giả sử rằng nền kinh tế có biến ựộng, làm cho lãi suất huy
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
Bảng 17: TÀI SẢN Ờ NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1%
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
CHỈ TIÊU Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Tài sản nhạy cảm lãi suất 162.327 13,50 115.508 14,80 140.814 18,25 Tài sản có lãi suất cố ựịnh 81.039 14,50 138.350 15,50 140.000 18,80 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 238.173 4,50 259.554 4,20 288.779 7,00 Nguồn vốn có lãi suất cố ựịnh 10.862 13,00 7.263 10,75 3.852 14,50 Thu nhập thuần từ lãi 21.535 26.857 31.255
(Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Do qua 3 năm 2008 Ờ 2010, Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long có trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, nếu như không xét ựến các
khoản chi phắ và thu nhập ngoài lãi suất khác thì khi lãi suất thị trường tăng lên cho cả hai khoản mục tài sản và nguồn vốn là 1%/năm, thì thu nhập thuần từ tiền lãi sẽ giảm vì thu nhập từ lãi suất của NH sẽ tăng ắt hơn so với chi phắ về lãi suất.