đơn vị tắnh: Triệu ựồng
CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Thu lãi cho vay thông thường 42.502 29.057 39.419 Thu lãi cho vay vốn nhận từ CP 194 354 660 Tổng thu từ lãi 42.696 29.411 40.079
Trả lãi tiền gửi 7.019 9.416 12.281
Trả lãi tiền vay 23.313 12.352 15.368
Tổng chi từ lãi 30.332 21.768 27.649 Thu nhập thuần từ lãi 12.364 7.643 12.430 Tổng tài sản sinh lời 243.366 253.858 280.814
Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) 5,08% 3,01% 4,43%
(Phòng Kế toán và Ngân quỹ, Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Càng Long)
Thu nhập từ lãi của Chi nhánh tăng cao vào năm 2008 là 42.696 triệu ựồng, giảm mạnh vào năm 2009 còn 29.411 triệu ựồng. đáng chú ý là khoản cho vay
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
vào năm 2009 lại nhiều hơn năm 2008 (cho vay năm 2008 là 234.669 triệu ựồng, năm 2009 là 249.507 triệu ựồng), nhưng thu lãi từ cho vay lại giảm. Có thể lý giải rằng, do chắnh sách kắch cầu của Chắnh phủ, lãi suất cho vay thấp; hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng trong năm gặp nhiều khó khăn làm ảnh
hưởng đến cơng tác thu nợ gốc và lãi của NH ựối với các khoản thu lãi cho vay thông thường như các doanh nghiệp, hộ sản xuất. Năm 2010, thu nhập từ lãi có tăng lên so với năm 2009 ựạt 40.019 triệu ựồng nhưng vẫn còn thấp hơn năm
2008. Nguyên nhân do hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có diễn biến tốt, nhu cầu
vốn mở rộng sản xuất của khách hàng tăng lên.
Thu lãi cho vay vốn nhận từ Chắnh phủ, khoản mục này có xu hướng tăng liên tục qua ba năm (năm 2008 là 194 triệu ựồng, năm 2009 là 354 triệu ựồng,
năm 2010 là 660 triệu ựồng). Tuy với số lượng không lớn, nhưng khoản mục này giúp NH hạn chế ựược rủi ro trong hoạt ựộng kinh doanh của mình.
Chi phắ trả tại Chi nhánh qua ba năm cũng có sự biến ựộng giảm, tăng (năm 2008 là 30.332 triệu ựồng, năm 2009 là 21.768 triệu ựồng, năm 2010 là 27.649
triệu ựồng). đây là các khoản chi phắ phản ánh tình hình huy động vốn của NH. Trong ựó, chi phắ trả lãi tiền gửi qua ba năm có xu hướng tăng liên tục (năm 2008 là 7.019 triệu ựồng, năm 2009 là 9.416 triệu ựồng, năm 2010 là 12.281 triệu ựồng,
ựiều này cho biết công tác thu hút vốn từ các loại tiền gửi tại Chi nhánh ngày
càng ựược mở rộng ựể ựáp ứng hoạt ựộng ựầu tư của NH. Ngược lại, chi phắ trả
lãi tiền vay lại có xu hướng giảm nhưng qua ba năm chi phắ trả lãi tiền vay cũng cao hơn so với chi phắ trả lãi tiền gửi. Chứng tỏ, vốn huy ựộng từ tiền gửi chưa ựáp ứng ựủ cho hoạt ựộng tắn dụng. Do đó, Chi nhánh nên chú trọng công tác huy ựộng vốn vào NH bằng cách thu hút vốn gửi vào NH, hạn chế việc ựi vay.
Sự biến ựộng các khoản thu nhập từ lãi và chi phắ từ lãi, cho ta giá trị chênh lệch thu nhập lãi thuần. Qua ba năm, thu nhập thuần từ lãi cũng có sự biến ựộng giảm tăng (năm 2008 thu nhập thuần từ lãi là 12.364 triệu ựồng, năm 2009 giảm còn 7.643 triệu ựồng, năm 2010 tăng lên ựạt 12.430 triệu ựồng). Nguyên nhân
chủ yếu do chênh lệch lãi suất ựầu vào Ờ ựầu ra qua các năm.
Từ các chỉ tiêu trên, chúng ta tắnh được hệ số chênh lệch lãi thuần như sau: năm 2008 có NIM = 5,08 %, năm 2009 có NIM = 3,01%, năm 2010 có NIM =
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
4,43%. Hệ số này qua ba năm có sự biến ựộng giảm tăng, cũng ựồng nghĩa khả
năng sinh lời của NH có sự biến ựộng giảm tăng. Tuy có giảm nhưng với giá trị các hệ số này ta vẫn có thể kết luận rằng khả năng sinh lời của NH là tương ựối khả quan. Năm 2008, NIM = 5,08%, có nghĩa là cứ 100 ựồng ựầu tư vào tài sản
sinh lời của NH sẽ ựem lại 5,08 ựồng thu nhập thuần từ lãi và năm 2009 chỉ thu
ựược 3,01 ựồng, năm 2010 thu ựược 4,43 ựồng thu nhập thuần từ lãi.
4.3.2. Ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Càng Long
Trong nền kinh tế cạnh tranh, hoạt ựộng của NH gặp khơng ắt khó khăn.
Mỗi NH có những chiến lược kinh doanh ựể tồn tại và phát triển. Trong ựó, lãi
suất ựược xem như là Ộvũ khắỢ trong cuộc ựua giành giật khách hàng. Lãi suất
luôn biến động khơng ngừng cùng với sự biến ựộng của nền kinh tế. Biểu ựồ
dưới ựây thể hiện sự biến ựộng liên tục của lãi suất qua các năm. Lãi suất (%) 0,00 4,00 8,00 12,00 16,00 20,00
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Hình 4: BIẾN đỘNG LÃI SUẤT QUA 3 NĂM (2008 Ờ 2010)
(Nguồn: Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Các NH luôn cố gắng tương ựồng danh mục tài sản nhạy cảm lãi suất với
danh mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất cho mỗi thời hạn nhằm tăng khả năng ựạt
ựược mục tiêu lợi nhuận mà NH ựề ra. Nhưng do tắnh bảo mật về số liệu và việc
cung cấp số liệu của NH nên ựề tài không thể phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựối với từng kỳ hạn, từng tháng hay từng quý theo tình hình biến ựộng
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
của lãi suất mà tổng hợp phân tắch sự nhạy cảm của các khoản mục tài sản, nguồn vốn ựối với lãi suất ựược tắnh trung bình theo các mức lãi suất cơ bản tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Càng Long vào khoảng cuối tháng 12 qua các năm, từ ựó thấy ựược sự ảnh hưởng của lãi suất ựến thu nhập của Chi nhánh
NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long như sau:
Bảng 16: TÀI SẢN Ờ NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
CHỈ TIÊU Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Tài sản nhạy cảm lãi suất 162.327 12,50 115.508 13,80 140.814 17,25 Tài sản có lãi suất cố ựịnh 81.039 13,50 138.350 14,50 140.000 17,80 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 238.173 3,50 259.554 3,2 288.779 6,00 Nguồn vốn có lãi suất cố ựịnh 10.862 12,00 7.263 9,75 3.852 13,50 Thu nhập thuần từ lãi 21.592 26.987 31.364
(Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Theo số liệu bảng trên ta có:
Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2008 là: (162.327 x 12,50% + 81.039 x 13,50%) Ờ (238.173 x 3,50% + 10.862 x 12,00%) = 21.592 triệu ựồng.
Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2009 là: (115.508 x 13,80% + 138.350 x 14,5%) Ờ (259.554 x 3,2% + 7.263 x 9,75%) = 26.987 triệu ựồng.
Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2010 là: (140.814 x 17,25% + 140.000 x 17,80%) Ờ (288.779 x 6,00% + 3.852 x 13,50%) = 31.364 triệu ựồng.
Tương tự trên, ta giả sử rằng nền kinh tế có biến ựộng, làm cho lãi suất huy
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
Bảng 17: TÀI SẢN Ờ NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1%
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
CHỈ TIÊU Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Tài sản nhạy cảm lãi suất 162.327 13,50 115.508 14,80 140.814 18,25 Tài sản có lãi suất cố ựịnh 81.039 14,50 138.350 15,50 140.000 18,80 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 238.173 4,50 259.554 4,20 288.779 7,00 Nguồn vốn có lãi suất cố ựịnh 10.862 13,00 7.263 10,75 3.852 14,50 Thu nhập thuần từ lãi 21.535 26.857 31.255
(Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Do qua 3 năm 2008 Ờ 2010, Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long có trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, nếu như không xét ựến các
khoản chi phắ và thu nhập ngoài lãi suất khác thì khi lãi suất thị trường tăng lên cho cả hai khoản mục tài sản và nguồn vốn là 1%/năm, thì thu nhập thuần từ tiền lãi sẽ giảm vì thu nhập từ lãi suất của NH sẽ tăng ắt hơn so với chi phắ về lãi suất. Lúc này NH sẽ phải gánh chịu rủi ro lãi suất và chấp nhân lỗ một khoản tiền bằng hiệu số chênh lệch của thu nhập thuần từ lãi suất trong hai trường hợp trên. Vậy khi lãi suất tăng lên nhưng không cùng mức ựộ thì thu nhập của NH sẽ thay
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
Bảng 18: TÀI SẢN Ờ NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHÔNG CÙNG MỨC đỘ
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
CHỈ TIÊU Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Số tiền (tr.ựồng) Lãi suất (%/năm) Tài sản nhạy cảm lãi suất 162.327 13,00 115.508 14,30 140.814 17,75 Tài sản có lãi suất cố ựịnh 81.039 14,00 138.350 15,00 140.000 18,30 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 238.173 5,00 259.554 4,70 288.779 7,50 Nguồn vốn có lãi suất cố ựịnh 10.862 13,50 7.263 11,25 3.852 15,00 Thu nhập thuần từ lãi 19.073 24.254 28.378
(Phịng Kế tốn và Ngân quỹ, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Càng Long)
Giả sử lãi suất của những tài sản nhạy cảm tăng lên 0,5%/năm và lãi suất của những khoản nguồn vốn tăng lên 1,5%/năm dẫn ựến chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy ựộng vốn giảm 1%, do NH hiện có mức nhạy cảm nguồn vốn nên thu nhập thuần từ tiền lãi giảm và mức thu nhập lãi nhỏ hơn hai trường hợp trước đó. Cụ thể, năm 2008 là 19.073 triệu ựồng, năm 2009 là 24.254 triệu ựồng và năm 2010 là 28.378 triệu ựồng so với trường hợp lãi suất chưa biến ựộng.
Qua việc phân tắch sự ảnh hưởng của lãi suất ựến thu nhập của NH như trên, chúng ta cũng thấy ựược rằng: do hoạt ựộng của Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long vừa là người ựi vay vừa là người cho vay. Vì thế khi lãi suất thay ựổi, NH phải chịu rủi ro cả hai phắa bên nguồn vốn và bên tài sản. Thu nhập và chi phắ có thể phát sinh từ cả TSC và TSN. Do đó, chắnh sách của NH cần ựược ựiều chỉnh phù hợp nhằm tối ựa hóa thu nhập, tối thiểu hóa chi phắ
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất ựến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN CÀNG LONG TỈNH TRÀ VINH
5.1. NHẬN XÉT NHỮNG MẶT LÀM đƯỢC VÀ NHỮNG MẶT TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT
Trong thời gian qua, do lãi suất thị trường Việt Nam có nhiều biến ựộng,
trên thực tế, mức ựộ dao ựộng quá lớn nên những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây
ra cho NH ngày càng nhiều. Kinh nghiệm tại một số quốc gia cho thấy, những cú sốc lớn về lãi suất có thể gây nên những hậu quả hết sức nghiêm trọng ựối với
các NHTM và nền kinh tế nói chung. Nếu khơng nhận thức ựầy ựủ về loại rủi ro
này NH của chúng ta sẽ khơng có những chuẩn bị cần thiết tạo cho mình khả năng chống ựỡ trước những biến ựộng lớn của thị trường, ựặc biệt trong xu thế
hội nhập kinh tế, tài chắnh quốc tế hiện nay.
Một NH ựược quản lý tốt, mọi quyết ựịnh cần ựược phối hợp với nhau ựể ựảm bảo sự ựồng bộ, thống nhất trong hoạt ựộng. Trong ựó, các danh mục TSC
và TSN phải được nhìn nhận như một thể thống nhất trong quá trình ựánh giá ảnh hưởng của chúng tới mục tiêu ựược ựề ra, ựể ựảm bảo khả năng sinh lời với mức
ựộ rủi ro có thể chấp nhận. Trong hoạt ựộng của Chi nhánh, vấn ựề quản trị rủi ro
lãi suất là rất phức tạp trước tình hình biến ựộng lãi suất, nhưng Chi nhánh
NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long ựã bước ựầu thực hiện một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất. Mặc dù có những khó khăn, nhưng NH ựã làm
ựược những mặt tắch cực trong công tác quản trị rủi ro lãi suất.
5.1.1. Mặt làm ựược trong công tác quản lý rủi ro lãi suất
Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long ựã có sự quan tâm
ựến việc hạn chế rủi ro lãi suất, cụ thể là NH luôn làm tốt những qui ựịnh về lãi
suất huy ựộng và lãi suất cho vay mà NHNN quy ựịnh. Chi nhánh áp dụng chắnh sách lãi suất thả nổi trong thời gian qua. Bên cạnh ựó, NH ln chú trọng ựiều
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
Công tác quản trị tài sản và nguồn vốn của NH ựang từng bước ựược quan tâm
hơn nữa. đó là việc NH ln cố gắng duy trì cho mình một cơ cấu hợp lý giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất.
Với hệ số rủi ro lãi suất qua ba năm 2008 Ờ 2010 là nhỏ hơn và gần bằng 1. Tỷ lệ này tương ựối tốt, vì khi lãi suất thị trường thay ựổi khoản chênh lệch giữa hai khoản mục tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất sẽ là thấp. đặc biệt, Chi
nhánh NHNo & PTNT Việt Nam tỏ ra rất hiệu quả trong công tác huy ựộng các nguồn vốn trong xã hội và sử dụng chúng ựể ựầu tư sinh lợi. Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phắa các NH khác trên ựịa bàn, nhưng thương hiệu Agribank
ln ln đáng tin cậy, chất lượng và uy tắn.
5.1.2. Mặt tồn tại trong công tác quản lý rủi ro
Chưa thực hiện một cách toàn diện những biện pháp cần thiết để phịng
ngừa rủi ro lãi suất. Cụ thể, Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng chắnh
sách lãi suất thả nổi trong cho vay mà chưa có những biện pháp tắch cực ựể duy trì sự cân xứng về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn. Về các biện pháp ngoại bảng, cho ựến nay, Chi nhánh chưa ứng dụng các nghiệp vụ phát sinh trong phòng
ngừa rủi ro lãi suất.
Trong nhận thức về rủi ro lãi suất, Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở nhận ựịnh là có rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường thay ựổi, nhưng chưa ựo lường, ựánh
giá cụ thể tỷ lệ rủi ro là bao nhiêu, lãi suất biến ựộng theo chiều hướng nào sẽ gây thiệt hại cho Chi nhánh. Mặt khác, do chưa thực hiện việc lượng hoá rủi ro lãi suất vì chưa có ựủ ựiều kiện thực hiện nên các biện pháp mà Chi nhánh ựã sử dụng ựể kiểm soát chỉ dựa trên sự chỉ ựạo và ựiều hành của NH cấp trên.
Ngân hàng chỉ quản lý quá trình phân bổ các nguồn vốn huy ựộng thông
qua việc quyết ựịnh xem khách hàng nào sẽ ựược vay vốn và hợp ựồng vay vốn
sẽ gồm những ựiều khoản nào, mà chưa quan tâm nhiều ựến sự diễn biến của lãi
suất và kỳ hạn của món vay. Do đó, dẫn ựến sự chênh lệch lãi suất huy ựộng và lãi suất cho vay trong những khoản thời gian khác nhau gây ra rủi ro lãi suất.
Hệ thống công nghệ thông tin quản lý chưa hỗ trợ ựược việc lập báo cáo
phục vụ quản lý rủi ro lãi suất. Hầu hết các NH ựều chưa có các cơng cụ nhằm phân tắch độ nhạy của lãi suất ựể xác ựịnh ảnh hưởng của việc thay ựổi lãi suất
Phân tắch ảnh hưởng của thay ựổi lãi suất đến tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NHNo
ựối với kết quả hoạt ựộng kinh doanh khi thị trường thay ựổi.
Hiện tại, NHNN ựã ban hành Quy chế thực hiện giao dịch hoán ựổi lãi suất, trong đó quy ựịnh những ựiều kiện cụ thể ựối với các TCTD thực hiện giao dịch hoán ựổi. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn chưa chuẩn bị ựầy ựủ những ựiều kiện này.
Chẳng hạn, một trong những ựiều kiện quy ựịnh trong quy chế là các TCTD phải