Ðối với Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện càng long, tỉnh trà vinh (Trang 72 - 75)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

5.2.2. ðối với Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam huyện Càng Long

Chú trọng xem xét sự biến ñộng của các tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt ñối với những khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thả nổi.

Thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng để có những dự báo ñúng về

khả năng rút vốn, khả năng trả nợ của khách hàng nhằm phục vụ tốt công tác dự báo thanh khoản của NH.

Trong quản trị TSC – TSN, NH cần phân loại các kỳ hạn theo ñúng bản

chất của nó, các khoản tiền gửi có kỳ hạn ghi trên hợp ñồng phải phản ánh ñúng

kỳ hạn mà khách hàng thực gửi. Ví dụ: đối với các khoản tiền gửi rút gốc linh

hoạt, khi phân tích kỳ hạn khơng được dựa vào kỳ hạn khách hàng cam kết gửi

mà phải ñưa vào khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Sử dụng chiến lược quản trị năng ñộng là thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nguồn vốn. Hoặc giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tăng tài sản nhạy cảm lãi suất lên. Vì qua ba năm, Chi nhánh đang duy trì một trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, do đó NH sẽ bị tổn thất nếu lãi suất tăng.

ðẩy nhanh tiến ñộ hiện đại hóa cơng nghệ NH, tăng cường trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ cơng tác thu thập và xử lý thông tin, công tác quản trị rủi ro lãi suất.

5.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT

Sau khi nhận biết và lượng hoá các rủi ro biến ñổi lãi suất bằng kinh nghiệm hay bằng các công thức, mơ hình khác nhau, NH phải có biện pháp và sử dụng các cơng cụ khác nhau để điều tiết giảm thiểu rủi ro về lãi suất trong hoạt ñộng

NH. Việc sử dụng các biện pháp, công cụ ñiều tiết lãi suất ở quy mô như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược về quản lý rủi ro của NH cũng như khả năng phân tích, dự báo xu thế thay ñổi của lãi suất trên thị trường. NH vẫn có thể chấp nhận rủi ro, không sử dụng hay chỉ sử dụng các biện pháp ñiều tiết rủi ro lãi suất

ở một quy mô nhất ñịnh nếu như họ tin rằng xu thế của lãi suất thị trường sẽ theo

Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo

trước và nằm hoàn toàn trong sự kiểm sốt của NH, NH chấp nhận được rủi ro này. Các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất thực tế hiện nay bao gồm:

Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

Kỹ thuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất (interest – rate sensitive gap management), kỹ thuật quản lý này yêu cầu nhà quản lý NH phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội gắn với tài sản sinh lợi của NH, những khoản tiền gửi cũng như với những khoản vốn vay trên thị trường. Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của NH là quá lớn thì họ sẽ phải thực hiện một số ñiều

chỉnh sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà có thể

được định giá lại khi lãi suất thay ñổi) trở nên phù hợp tới mức tối ña với giá trị

vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất ñược ñiều chỉnh theo ñiều kiện thị trường).

Hốn đổi các khoản mục ñầu tư

Với việc hốn đổi một số khoản mục trong danh mục ñầu tư (sử dụng vốn), NH có thể làm giảm ñộ co giãn của lãi suất tài sản với mục đích tạo ra sự cân

bằng hoặc giảm sự chênh lệch với ñộ co giãn của lãi suất nguồn vốn. Chẳng hạn, NH có thể chuyển đổi một số danh mục đầu tư có lãi suất biến ñổi thành các

khoản đầu tư có lãi suất cố ñịnh như trái phiếu Chính phủ với lãi suất cố ñịnh.

ðiều này sẽ giúp cho ñộ co giãn lãi suất của toàn bộ tài sản giảm xuống, bớt

chênh lệch với ñộ co giãn lãi suất của toàn bộ nguồn vốn. ðộ co giãn của lãi suất cố ñịnh chuyển ñổi cũng như khối lượng của khoản mục tài sản này sẽ quyết ñịnh

ñộ co giãn lãi suất chung của tồn bộ tài sản giảm được bao nhiêu, có đạt mục

tiêu giảm rủi ro lãi suất hay khơng.

Hốn đổi các khoản mục nguồn vốn

Với nguyên tắc tương tự, một NHTM cũng có thể làm cho ñộ co giãn lãi

suất của nguồn vốn ñược tăng lên ñể cân bằng hoặc tiến tới cân bằng với bên tài sản thơng qua việc chuyển đổi một số khoản mục của nguồn vốn. Chẳng hạn, NH có thể trả lại các khoản vay thị trường liên NH (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất cố ñịnh và thay vào đó là các khoản vay thị trường liên NH (hoặc vay tái cấp

vốn) với lãi suất biến đổi. ðiều đó có nghĩa là các khoản nguồn vốn có độ co

Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo

hơn, làm độ co giãn lãi suất chung của toàn bộ bên nguồn vốn tăng lên. Như vậy, NH sẽ ñạt ñược mục tiêu giảm rủi ro lãi suất của mình. ðộ co giãn của lãi suất

chuyển ñổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết ñịnh ñộ co giãn lãi suất chung của toàn bộ nguồn vốn tăng lên được bao nhiêu, có đạt

mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay không. Tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản

Nếu như các biện pháp chuyển ñổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn khơng

đem lại kết quả ñiều tiết rủi ro lãi suất như mong muốn hoặc mới chỉ ñạt một

phần yêu cầu thì NH phải sử dụng biện pháp tăng qui mô cân số với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất một bên bảng cân ñối và giảm ñộ co giãn lãi

suất bên kia. Chẳng hạn, khi ñộ co giãn lãi suất của tài sản quá cao so với nguồn vốn thì NH có thể huy động vốn vay ngắn hạn trên thị trường liên NH (với lãi

suất biến ñổi) ñể ñầu tư lại cho các sản phẩm có lãi suất cố ñịnh (ñộ co giãn lãi suất bằng không). Tuy nhiên, sử dụng biện pháp này cần hết sức thận trọng vì có những hạn chế nhất định. Qui mô tổng nguồn vốn/tổng tài sản tăng lên sẽ có thể làm thay đổi cơ cấu và hàng loạt chỉ số hoạt động, các tỷ lệ an tồn khác mà NH phải ñảm bảo tuân thủ. Do vậy, cần tính tốn kỹ và sử dụng biện pháp này ở mức

ñộ tương ñối hạn chế.

Giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản

Tương tự biện pháp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản, NH cũng có thể dùng biện pháp giảm quy mô nguồn vốn, tổng tài sản của mình để đạt được mục đích điều tiết rủi ro lãi suất. Chẳng hạn như NH phải bán các khoản đầu tư có lãi suất

thay đổi và cũng ñồng thời ñem trả lại các khoản vốn vay có lãi suất cố định đã

vay trên thị trường liên NH. Tuy nhiên, cũng như trường hợp trước, việc sử dụng biện pháp giảm qui mô tổng nguồn vốn (hay tổng tài sản) cũng cần hết sức thận trọng vì có thể là nhiều chỉ số hoạt động bị thay ñổi theo chiều hướng xấu ñi như chỉ số về khả năng chi trả, khả năng thanh toán tức thời của NH chẳng hạn.

Với tình hình hoạt động của NH hiện nay, việc nhận biết và ứng dụng các

phương pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh của NH là hết sức cần thiết. Do vậy, NH cần nghiên cứu kỹ các biện pháp ñể lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động.

Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt việt nam chi nhánh huyện càng long, tỉnh trà vinh (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)