2.1. Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do là mô nhiễm
2.1.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại do là mô nhiễm mô
Trong khoa học pháp lý, giải quyết tranh chấp được hiểu là các hoạt động khắc phục, loại trừ tranh chấp đã phát sinh bằng một phương pháp nào đó nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. Theo đó, hoạt động giải quyết tranh chấp không chỉ nhằm hướng đến việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự mà cịn nhằm bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. Thật vậy, tranh chấp mặc dù là hiện tượng khách quan, nằm ngồi khả năng kiểm sốt của xã hội, của Nhà nước song khi nó đã nảy sinh mà khơng được các bên, xã hội và Nhà nước quan tâm giải quyết kịp thời, đúng đắn thì sẽ gây nên nhiều hiệu ứng bất lợi cho xã hội như: làm căng thẳng các mối quan hệ, làm tăng chi phí vật chất
45 Xem khoản 2 Điều 87 luật năng lượng nguyên tử năm 2008.
xã hội, đe dọa đến trật tự và an tồn pháp lý… Giải quyết tranh chấp chính là để điều hịa lợi ích đối lập giữa các bên và giữ gìn sự bình ổn trong các mối quan hệ xã hội. Ngồi ra, giải quyết tranh chấp cịn được hiểu là việc lựa chọn các hình thức, biện pháp thích hợp để giải tỏa các mâu thuẫn, bất đồng tạo lập lại sự cân bằng về lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được.
Cơ chế giải quyết tranh chấp cũng được tiếp cận từ góc độ khác. Xuất phát từ nghĩa thông dụng của thuật ngữ “cơ chế” trong khoa học xã hội là sự tương tác giữa các yếu tố kết thành một hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động, cơ chế giải quyết tranh chấp không đề cập việc giải quyết tranh chấp dưới dạng phương thức cụ thể hay mục đích cụ thể mà rộng hơn, bao quát hơn, nó đề cập sự tương tác giữa tất cả các yếu tố chi phối (tác động) đến quá trình điều hịa các lợi ích xung đột trong xã hội. Hay nói cách khác đi, cơ chế giải quyết tranh chấp giúp cho hoạt động giải quyết tranh chấp theo quan điểm hệ thống.
Với cách tiếp cận này, cơ chế giải quyết tranh chấp nói chung, cơ chế giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do làm ơ nhiễm mơi trường nói riêng có thể định nghĩa là hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù, thơng qua đó thực hiện việc giải tỏa mâu thuẫn giữa các bên tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, bảo vệ trật tự xã hội.
Theo quy định pháp luật hiện nay, có các phương thức giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường như sau:
Thứ nhất, giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng
Cũng giống như việc giải quyết các xung đột khác, thương lượng ln được xem là hình thức quan trọng của việc giải quyết tranh chấp mơi trường vì tính chất đơn giản và hiệu quả của nó. “Các cuộc đàm phán, thương lượng hợp lý, đúng đắn
chắc chắn sẽ đạt đến một sự thỏa thuận khơn ngoan, làm hài lịng tất cả các bên”.47 Đây là cơ hội tốt nhất để các bên thu thập thêm thơng tin, xem xét hồn cảnh xảy ra sự việc, đánh giá đúng bản chất của vụ việc, giải tỏa những hiểu lầm, khúc mắt và tìm đến các giải pháp tối ưu trong điều kiện chi phí về thời gian, sức lực và tài chính ở mức thấp nhất.
47 Xem: Valirie Brown; David Ingle Smith; Rob Wisseman; John Handmer (1995), Risks and Opportunities. Managing environmental conflicts and change: Earthscan, London.
So với các cuộc thương lượng để giải quyết các tranh chấp khác, thương lượng trong giải quyết tranh chấp mơi trường có đặc điểm là thường diễn ra giữa các chủ thể đại diện. Do số lượng những người có liên quan trong mỗi vụ tranh chấp mơi trường q đơng (có trường hợp con số lên đến hàng nghìn cá nhân, hàng chục tổ chức) nên q trình thương lượng khơng thể diễn ra trực tiếp giữa tất cả những người có liên quan. Tùy thuộc vào các mối quan hệ xung đột sẽ có những đại diện cụ thể sau: (i) đại diện cho lợi ích cơng cộng, lợi ích xã hội bị xâm hại, loại đại diện này thường xuất hiện trong các vụ tranh chấp mơi trường có yếu tố nước ngồi, tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do sự cố mơi trường gây nên… Khác với vai trị của người đại diện thông thường – chỉ thay mặt các bên tiến hành đàm phán thương lượng, trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, chủ thể đại diện cịn thực hiện cả quyền khởi kiện nếu q trình thương lượng, hịa giải khơng đi đến kết quả; (ii) đại diện cho các nhóm đồng lợi ích. Người đại diện trong trường hợp này thường được các bên có cùng mối quan tâm, có chung yêu cầu chỉ định. Họ thường là các chuyên gia (gồm chuyên gia kinh tế, chuyên gia kỹ thuật, các luật gia…), các tổ chức, hiệp hội ngành nghề, trưởng các cụm dân cư, tổ dân phố… thay mặt những nhóm người có cùng lợi ích để tiền hành thương lượng giải quyết các xung đột môi trường; (iii) đối với bên gây hại, tùy từng trường hợp cụ thể, chủ thể tiến hành thương lượng sẽ là người trực tiếp có hành vi gây hại cho mơi trường, người đại diện sở hữu chủ hoặc các tổ chức bảo hiểm trong nước và quốc tế.
Thứ hai, giải quyết tranh chấp mơi trường thơng qua hịa giải
Hịa giải là hình thức giải quyết tranh chấp được tiến hành khi tranh chấp đã xảy ra hồn tồn và các bên nhận thấy q trình tự thương lượng khơng đem lại kết quả song vẫn mong muốn tìm kiếm sự thỏa thuận bởi chính bản thân mình.
Hịa giải tranh chấp là quyền của các đương sự. Pháp luật khuyến khích các bên tranh chấp áp dụng hình thức này.48 Trong hịa giải tranh chấp mơi trường, trung gian hịa giải thường được tổ chức thành các nhóm, bao gồm: đại diện chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, các tổ chức dịch vụ công cộng, đại diện cồng đồng dân cư, các tổ chức phi chính phủ (NGOs), các luật gia… Do tranh chấp môi trường liên quan đến nhiều lợi ích, động chạm đến
nhiều khía cạnh đời sống, cần đến kiến thức chun mơn của nhiều lĩnh vực nên chỉ có thơng qua mơ hình này các vấn đề liên quan mới được xem xét một cách khách quan, tồn diện. Ngồi ta, tổ chức các nhóm trung gian hịa giải cịn góp phần làm cân bằng “vị thế của các bên đương sự vốn luôn ở trạng thái bất tương xứng trong
mỗi vụ tranh chấp môi trường”.
So với thương lượng, hịa giải có mức độ thành cơng cao hơn do có sự hỗ trợ của trung gian là những người có kiến thức chun mơn nhất định. Tuy nhiên, khó khăn trong hịa giải tranh chấp mơi trường lại bắt nguồn từ tính chất đa thành phần của các nhóm trung gian. Đa thành phần cũng có nghĩa là sẽ có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, tiếp cận các lợi ích khơng giống nhau. Nếu việc hịa giải khơng được tổ chức khoa học, hợp lý thì bất đồng có thể nảy sinh ngay giữa chính các hịa giải viên. Thêm nữa, một trong những thành phần chính của nhóm trung gian hịa giải mơi trường là chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, trong khi chính chủ thể này lại thường giữ vai trị là người đại diện cho các nạn nhân trong các vụ khiếu kiện về mơi trường. Tính đa ngun trong vai trị của chủ thể, sự trùng lắp, chồng chéo về chức năng và nhiệm vụ là điều khó tránh khỏi.
Vấn đề hòa giải tại Tòa án hiện nay được quy định như sau: (i) nếu giải quyết tranh chấp môi trường chỉ đơn thuần là giải quyết việc đòi bồi thường thiệt hại về người và tài sản của cá nhân, tổ chức thì vẫn phải tiến hành hịa giải tại Tịa án như đối với các tranh chấp dân sự khác; (ii) Nhà nước là đại diện sở hữu chủ đối với các nguồn tài ngun và mơi trường, vì vậy đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại là sự suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường thì Tịa án khơng tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật.49
Thứ ba, giải quyết tranh chấp mơi trường thơng qua trọng tài
Hình thức trọng tài là hình thức giải quyết bồi thường thiệt hại về mơi trường mà trong đó các bên thỏa thuận để lập ra hoặc chỉ định một bên thứ ba và giao cho bên thứ ba được quyền phán xét tranh chấp của họ, phán xét này buộc các bên tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại phải thực hiện. Vì bồi thường thiệt hại do làm ơ nhiễm mơi trường là hình thức bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nên các bên chỉ có thể thỏa thuận giải quyết bằng hình thức trọng tài sau khi tranh chấp xảy ra.
Các tổ chức trọng tài trên thế giới cũng như Việt Nam là tổ chức phi chính phủ, khơng phải là cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trọng tài viên là những chuyên gia hàng đầu về luật mơi trường và các luật có liên quan, chất lượng xét xử mang tính chuyên nghiệp và mang lại hiệu quả cao. Hưởng lương thơng qua chi phí được trả khi giải quyết vụ việc. Tuyên không nhân danh nhà nước mà nhân danh công lý và lẽ công bằng. Phán quyết của trọng tài mang tính khách quan và chuyên nghiệp hơn. Thông thường trong giải quyết bồi thường có hai hình thức trọng tài: (i) trọng tài ad hoc (trọng tài vụ việc) là trọng tài do các bên thỏa thuận lập ra để giải quyết tranh chấp của mình, sau khi tranh chấp được giải quyết thì trọng tài này cũng được giải tán; (ii) trọng tài thường trực là loại trọng tài được lập ra để thường xuyên xét xử các vụ tranh chấp, trọng tài này hoạt động theo quy định của pháp luật.
Giải quyết các tranh chấp địi bồi thường thiệt hại bằng hình thức trọng tài là biện pháp đang được áp dụng ngày càng phổ biến hơn. Biện pháp này có ưu điểm là nhanh chóng, thủ tục linh hoạt, chi phí thỏa đáng và hợp lý. Giải quyết bằng con đường trọng tài khơng phải là hình thức mới trong giải quyết tranh chấp trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hình thức này cịn trên đà phát triển. Với tính ưu việt và tính khả thi của phương pháp này mà các nước rất chuộng giải quyết bằng con đường trọng tài. Do đặc tính bảo thủ và khơng tin tưởng vào các phán quyết này nên đa số các vụ tranh chấp ở nước ta không áp dụng phương án này. Tuy nhiên hiện nay, theo quy định pháp luật Việt Nam, hình thức trọng tài chỉ mới được áp dụng để giải quyết các tranh chấp liên quan đến thiệt hại về môi trường. Đối với các tranh chấp liên quan đến yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của cá nhân, tài sản và các lợi ích hợp pháp khác của các tổ chức, cá nhân là hệ quả của hành vi làm ô nhiễm mơi trường được giải quyết thơng qua Tịa án.
Thứ tư, giải quyết tranh chấp mơi trường thơng qua Tịa án
Khác với các lĩnh vực dân sự, kinh tế hay lao động, trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, tranh chấp có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và thủ tục tư pháp. Sở dĩ tại nhiều nước, trong đó có Việt Nam, thủ tục hành chính hiện vẫn đang được thừa nhận và áp dụng tương đối phổ biến trong q trình giải quyết các xung đột mơi trường là vì họ quan niệm đối tượng của tranh chấp mơi trường ln có quan hệ mật thiết đến những lợi ích cơng cộng được Nhà nước (thơng qua các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường) bảo vệ. Các chủ thể này trước tiên phải là người có trách nhiệm thay mặt Nhà nước xử lý các hành vi gây hại mơi trường, điều hịa xung đột lợi ích
mơi trường giữa các bên. Ngồi ra, họ cịn cho rằng thủ tục hành chính thường đáp ứng được u cầu giải quyết nhanh chóng tranh chấp mơi trường, ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu có thể gây ra đối với mơi trường, trong khi theo thủ tục tư pháp thì vụ án có thể bị kéo dài, các biện pháp khôi phục chất lượng môi trường khó có điều kiện được thực hiện ngay…
Mặc dù, thủ tục hành chính được áp dụng khá phổ biến trong giải quyết tranh chấp mơi trường nhưng điều đó khơng có nghĩa thủ tục tư pháp khơng được coi trọng. Sự hình thành và phát triển mạnh hệ thống Tịa án mơi trường tại một số nước là một minh chứng về nhu cầu của xã hội muốn giải quyết các tranh chấp môi trường theo thủ tục tư pháp. Có thể hình dung đến hai “mơ hình” Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp mơi trường như sau:
Một là, Hệ thống các Tòa án thường tụng (trực tiếp là tịa dân sự). Thơng
thường, Tòa án tỉnh hoặc Tòa án vùng sẽ thụ lý giải quyết các vụ án về mơi trường. Tịa thượng thẩm Tịa án tối cao có thẩm quyền cuối cùng giải quyết vụ án mơi trường. Các nước hiện đang thiết lập mơ hình này gồm: Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka, Malaysia, Philippines, Chile, Kenya, Canada (một số bang) …50
Hai là, Hệ thống các tịa mơi trường bên cạnh hệ thống tịa dân sự, hình sự (có
thể coi là một loại tịa đặc tụng). Theo mơ hình này, tịa mơi trường có thẩm quyền giải quyết tất cả các vụ án có liên quan việc khai thác, sử dụng, tác động đến các yếu tố mơi trường (khơng phụ thuộc vào tính chất dân sự hay phi dân sự của vụ án). Tòa môi trường thường được tổ chức theo vùng, đặc biệt là các vùng có độ “nhạy cảm” cao về mơi trường, vùng có nhiều ngành kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ. Đại diện cho các quốc gia có mơ hình này là: New Zealand, Canada (bang Alberta, Ontaro), Đan Mạch, Thụy Điển, Cộng Hòa Irish, Hoa Kỳ bang (Vermont), Nam Phi…51
Tại Việt Nam, theo quy định của pháp luật hiện hành, thẩm quyền giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được xác định theo pháp luật tố tụng dân sự. Theo đó, thẩm quyền giải quyết tranh chấp được xác định theo đối tượng tranh chấp sẽ là: Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm các vụ án có
50 Xem: trích yếu tóm tắt các quyết định của Tịa án trong các vụ liên quan đến môi trường (đặc biệt dẫn chiếu đến các nước Nam Á) tại Hội thảo khu vực về vai trò của Tòa án trong việc thúc đẩy luật pháp trong lĩnh vực phát triển bền vững, tổ chức tại Colombo, Srilanca 4-6/7/1997.
đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp nước ngoài cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi. Tịa án nhân dân huyện xét xử sơ thẩm những trường hợp còn lại. Cịn xét theo phạm vi lãnh thổ thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ thuộc Tịa án nơi địa phương bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu là tổ chức). Các đương sự cũng có thể thỏa thuận Tịa án nơi cư trú của nguyên đơn để giải quyết, nếu vụ án về tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi địa phương mà mình cư trú, làm việc hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng việc xác định thẩm quyền của Tịa án dựa vào các tiêu chí đối tượng hay lãnh thổ thường chỉ phù hợp với những tranh chấp có tính chất đơn giản, trong phạm vi hẹp, giá trị tranh chấp khơng lớn. Cịn đối với các tranh chấp mơi trường có tính chất phức tạp, giá trị tranh chấp lớn, lại nảy sinh giữa các nhóm người thuộc nhiều địa phương khác nhau (đặc biệt là trong trường hợp nhiều người làm ơ nhiễm mơi trường, đến tính mạng, sức khỏe và tài sản của cộng