CHƯƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN CHỢ GẠO
4.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
4.2.1.3. Tình hình dư nợ ngắn hạn
Dư nợ của ngân hàng qua ba năm (2007 – 2009) tăng liên tục. Cụ thể năm 2007, dư nợ là 197.807 triệu đồng, chiếm 61,38% trong tổng dư nợ, năm 2008 là 225.938 triệu đồng, chiếm 64,56% trong tổng dư nợ, tăng 14,22% so với năm 2007, tương đương tăng 28.131 triệu đồng. Đến năm 2009, dư nợ là 254.038 triệu đồng, chiếm 65,26% trong tổng dư nợ, tăng 12,44% so với năm 2008, tương ứng tăng 28.100 triệu đồng.
Dư nợ thể hiện nguồn vốn đầu tư của ngân hàng trong nền kinh tế, dư nợ của ngân hàng tăng lên hàng năm chứng tỏ nền kinh tế đang sử dụng ngày càng nhiều nguồn vốn của ngân hàng. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì vai trị của ngân hàng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế ngày càng được nâng cao, hoạt động của ngân hàng cũng được mở rộng.
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2007 2008 2009 Năm T r iệ u đ ồ n g Dư nợ
Hình 8: Dư nợngắn hạn của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm (2007-2009)
Dư nợ của ngân hàng qua ba năm đều có xu hướng tăng lên là do ngân hàng đang ngày càng mở rộng hoạt động tín dụng của mình, chất lượng tín dụng được nâng cao, thu hút được nhiều khách hàng hơn. Mặt khác, do ngân hàng đưa vào sử dụng hệ thống IPCAS trong hoạt động cho vay khiến cho cơng tác quản lí trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, tạo được niềm tin nơi khách hàng.
4.2.1.3. Tình hình nợxấu ngắn hạn
Nợxấu là tình trạng nợ vượt quá thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng. Nợ xấu thể hiện việc cho vay của ngân hàng không đạt hiệu quả cao, đồng vốn khơng được khai thác tốt, ngồi ra nó cịn thể hiện việc sử dụng vốn khơng hiệu quả của khách hàng, việc trì trệ trong nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Mỗi năm ngân hàng đều đưa ra chỉ tiêu khống chế tỉ lệ nợ xấu nhưng vấn đề phát sinh nợ xấu trong quá trình cho vay là vấn đề không thể tránh khỏi. Các nhà quản lý ngân hàng luôn đặc biệt quan tâm đến tỷ lệ nợxấu, chỉ tiêu phản ánh rõ nét chất lượng tín dụng nhất là tỷlệ nợxấu trên tổng dư nợ.
Từ năm 2005, theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Ngân hàng Nhà Nước đã quy định phương pháp quản lí nợ theo nhóm nợ. Cụ thể, cách phân loại các nhóm nợ như sau:
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2007 2008 2009 Năm T r iệ u đ ồn g Nợ xấu
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh tốn;
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; và
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lí.
Theo đó, nợ được xếp từ nhóm 3 đến nhóm 5 được gọi là nợ xấu, đây là những nhóm nợ cần được quản lí chặt chẽ và có biện pháp phịng ngừa rủi ro.
Hình 9: Tình hình nợ xấungắn hạncủa NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm (2007-2009)
Căn cứ vào những số liệu trên bảng 3 cho thấy, tình hình nợ xấu có nhiều biến động.Năm 2007, Số lượng nợ xấu là 526 triệu đồng, chiếm 0,27% trên tổng dư nợ ngắn hạn. Nhưng năm 2008, con số này lại tăng vọt lên mức 2.432 triệu đồng, tăng 362,36% so với năm 2007 tương ứng tăng 1.906 triệu đồng, chiếm
1,08% trên tổng dư nợ ngắn hạn. Đến năm 2009, nợ xấu là 1.622 triệu đồng, chiếm 0,64% trên tổng dư nợ ngắn hạn, giảm 33,31% so với năm 2008, tương ứng giảm 810 triệu đồng.
Dựa vào những số liệu trên cho thấy, tỉ lệ nợ xấu đột ngột tăng mạnh trong năm 2008. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này. Đầu tiên là do sản xuất kinh doanh thua lỗ doảnh hưởng chung của tình hình kinh tế thế giới, và còn do ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, sự tàn phá của sâu rầy làm cho một số hộ nông dân khơng thu hồi vốn được. Ngồi ra các khoản nợ này chủ yếu là nợ vay do chậm trả gốc, lãi của kỳ hạn nợ theo kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng nên ngân hàng chuyển hết số tiền nhận nợ theo hợp đồng tín dụng bất kể là kỳ hạn nợ đó đãđến hạn trả hay chưa. Cịn một nguyên nhân khách quan nữa là do ngân hàng mới đưa vào sử dụng hệ thống IPCAS nên các khoản vay gặp phải tình trạng chuyển nhóm nợ khi chuyển từ hệ thống quản lí cũ sang hệ thống quản lí mới. Chính vì những ngun nhân này đã dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng.
Tình hình nợ xấu gia tăng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu tỉ lệ nợ xấutrên tổng dư nợcàng thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng được nâng cao và ngược lại nếu tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ở mức quá cao tức là hoạt động tín dụng của ngân hàng gặp nhiều rủi ro. Khi đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như chất lượng tín dụng của ngân hàng đều bị suy giảm.
Tuy nhiên, năm 2009, tình hình nợ xấu đã giảm đáng kể so với năm 2008 dù vẫn còn khá cao so với năm 2007. Đó cũng là sự nỗ lực đáng ghi nhận của ban lãnhđạo cũng như đội ngũ cán bộ ngân hàng.
4.2.2. Tình hình tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế4.2.2.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 4.2.2.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế
4.2.2.1.1. Doanh số cho vayngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân
Doanh số cho vay hộ gia đình cá nhân ln chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2007, doanh số cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân là 276.844 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 97,96% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Đến năm 2008, doanh số cho vay ở khu vực này là 323.986 triệu đồng, chiếm 94,89% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn, tăng 17,03%, tương ứng
tăng 47.142 triệu đồng. Năm 2009, doanh số cho vay đối với hộ gia đình cá nhân là 371.536 triệu đồng, chiếm 95,60% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn, tăng 14,68% so với năm 2008, tương ứng tăng 47.550 triệu đồng. Hộ gia đình cá nhân là khách hàng chủ yếu của NHNo & PTNT Chợ Gạo, chiếm trên 90% tổng doanh số cho vay ngắn hạn.
Mục đích sử dụng vốn của các hộ gia đình, cá nhân này chủ yếu là vay vốn để trồng trọt, chăn nuôi hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh cá thể nhỏ lẻ, với số vốn từ vài triệu đến vài trăm triệu đồng. Doanh số cho vay hộ gia đình cá nhân tăng đều qua các năm chứng tỏ các hộ gia đình cũng ngày càng quan tâm đến việc mở rộng hoạt động kinh tế hộ gia đình, tăng thu nhập cho bản thân người nông dân. Hơn nữa, người dân cũng đã dần dần nắm bắt được xu thế phát triển của nền kinh tế đi theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành dịch vụ nên cũng có xu hướng mở rộng hoạt động kinh doanh cá thể. Tuy rằng hoạt động này còn chưa phát triển mạnh nhưng đó cũng là một tín hiệu đáng mừng cho bước chuyển mình của nền kinh tế cả nước nói chung và trên địa bàn huyện Chợ Gạo nói riêng.
Vì làđối tượng khách hàng chủ yếu của NHNo & PTNT huyện ChợGạo nên hộ gia đình, cá nhân là đối tượng cần được quan tâm nhiều trong công tác đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín đụng ngắn hạn. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên nên các khoản vay này mang tính rủi ro cao nên cán bộ ngân hàng phải cẩn thận trong khâu thẩm định tính khả thi của dự án khi vay vốn.
GVHD: Th.S Nguyễn Phạm Thanh Nam 53 SVTH: Phạm Thị Kim Ngân
Bảng4: Doanh số cho vay ngắn hạn của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm (2007 – 2009)
ĐVT: Triệuđồng, %
So sánh
Năm Năm 2008 so với
2007 Năm 2009 so với 2008 Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng (%) 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Hộ gia đình, cá nhân 276.844 97,96 323.986 94,89 371.536 95,60 47.142 17,03 47.550 14,68
2. Doanh nghiệp tư nhân 5.778 2,04 17.443 5,11 17.080 4,40 11.665 201,89 -363 -2,08
Tổng cộng 282.622 100,00 341.429 100,00 388.616 100,00 58.807 20,81 47.187 13,82
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2007 2008 2009 Năm T r iệ u đ ồ n g
Doanh nghiệp tư nhân Hộ gia đình, cá nhân
Hình 10: Doanh số cho vayngắn hạntheo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm (2007-2009)
4.2.2.1.2. Doanh số cho vayngắn hạn đối với doanh nghiệp tư nhân
Hiện nay trên địa bàn huyện Chợ Gạo có 84 doanh nghiệp tư nhân, trong đó có 71 doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trên nhiều ngành nghề khác nhau (thuộc nhóm ngành nghề cạnh tranh); số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo là 14 doanh nghiệp tư nhân. Doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân năm 2007 là 5.778 triệu đồng, chiếm 2,04% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Năm 2008, doanh số cho vay là 17.443 triệu đồng, chiếm 5,11% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn, tăng 202% so với năm 2007, tương ứng tăng 11.665 triệu đồng. Năm 2009, doanh số cho vay là 17.080 triệu đồng, chiếm 4,4% trên tổng doanh số cho vay ngắn hạn, giảm 2,08% so với năm 2008, tương ứng giảm 363 triệu đồng.
Mỗi năm, số doanh nghiệp tư nhân được cấp phép thành lập ở huyện Chợ Gạo đều tăng thêm và cũng theo đó, số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo cũng có chiều hướng gia tăng. Tuy số lượng doanh nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Gạo không nhiều nhưng đa số các doanh nghiệp này đều có những khoản vay lớn từ vài trăm triệu đến hơn 1 tỷ đồng theo
hạn mức tín dụng thể hiện mức độ đầu tư của các doanh nghiệp ngày càng cao vào ngành nghề phát triển kinh doanh.
Doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tư nhân qua ba năm có những biến động rất đáng quan tâm. Dựa trên số liệu như đã trình bày trong bảng 4, có thể thấy rằng doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân năm 2008 có bước tăng trưởng đáng kể so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu do năm 2008, các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của tình hình suy thối kinh tế, lạm phát tăng cao, sự thắt chặt tiền tệ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn khơng quay vịng nhanh được nên các doanh nghiệp chọn phương pháp vay vốn của ngân hàng để tạm thời giải quyết khó khăn. Đến năm 2009, mặc dù Chính phủ có chính sách hỗ trợ lãi suất nhưng phần lớn doanh nghiệp vẫn còn e ngại với tình hình kinh tế chung khi mà các chính sách kích cầu vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi nên trong những tháng đầu năm 2009, các doanh nghiệp tư nhân vẫn quyết địnhduy trì sản xuất ở mức thấp,khơng sử dụng nhiều nguồn vốn vay ngân hàng nên ảnh hưởng đến doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân năm 2009 có chiều hướng giảm xuống.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
4.2.2.2.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với hộ gia đình cá nhân
Do hộ gia đình cá nhân làđối tượng khách hàng chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo, chiếm trên 90% doanh số cho vay nên vấn đề thu nợ hộ gia đình cá nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là đối tượng chính quyết định chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Doanh số thu nợ năm 2007 đối với hộ gia đình cá nhân là 264.941 triệu đồng, chiếm 98% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2008, doanh số thu nợ là 296.772 triệu đồng, chiếm 95% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, tăng 12,01% so với năm 2007, tương ứng tăng 31.831 triệu đồng. Năm 2009, doanh số thu nợ là 346.859 triệu đồng, chiếm 96% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, tăng 16,88% so với năm 2008, tương ứng tăng 50.087 triệu đồng.
Căn cứ vào những số liệu trên cho thấy, doanh số thu nợ hộ gia đình cá nhân qua ba năm đều tăng. Mặc dù, tình hình thiên tai và dịch bệnh năm 2008 đãảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của hộ nông dân nhưng nhờ áp dụng những biện pháp ngăn chặn kịp thời dập tắt dịch bệnh và sâu hại nên đa số nơng
dân vẫn có nguồn thu nhập trả nợ và lãi vay cho ngân hàng. Và cũng vì vậy mà doanh số thu nợ của hộ gia đình, cá nhân năm 2008 vẫn tăng nhẹ so với năm 2007 tuy tốc độ tăng không cao bằng năm 2009 nhưng cũng là một thành quả rất đáng khích lệ.
Doanh số thu nợ của hộ gia đình cá nhân tăng dần qua ba năm cũng đã góp phần khơng nhỏ trong cơng tác thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng vìđây là đối tượng khách hàng thường xuyên và chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo.
GVHD: Th.S Nguyễn Phạm Thanh Nam 57 SVTH: Phạm Thị Kim Ngân
Bảng5: Doanh số thu nợngắn hạncủa NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm (2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng, %
So sánh
Năm Năm 2008 so với
2007 Năm 2009 so với 2008 Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng (%) 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Hộ gia đình, cá nhân 264.941 98,11 296.772 95,03 346.859 96,18 31.831 12,01 50.087 16,88
2. Doanh nghiệp tư nhân 5.110 1,89 15.536 4,97 13.782 3,82 10.426 204,03 -1.754 -11,29
Tổng cộng 270.051 100 312.308 100 360.641 100 42.257 15,65 48.333 15,48
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 2007 2008 2009 Năm T r iệ u đ ồ n
g Doanh nghiệp tư
nhân
Hộ gia đình, cá nhân
Hình 11: Doanh số thu nợngắn hạnphân theo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm (2007-2009)
4.2.2.2.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp tư nhân:
Doanh nghiệp tư nhân tuy không chiếm tỉ trọng lớn trong doanh số cho vay nhưng đây đa phần đều là các món vay lớn, lại là khách hàng thường xuyên của ngân hàng nên cũng rất đáng quan tâm. Năm 2007, doanh số thu nợ doanh nghiệp tư nhân là 5.110 triệu đồng, chiếm 1,89% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn.Đến năm 2008, doanh số thu nợ là 15.536 triệuđồng, chiếm 5% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, tăng 204,03% so với năm 2007, tương ứng tăng 10.426 triệu đồng. Năm 2009, doanh số thu nợ là 13.782 triệu đồng, chiếm 4% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, giảm 11,29% so với năm 2008, tương ứng giảm 1.754 triệuđồng.
Nếuđem so sánh với doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân qua ba năm sẽ tìm thấy nhiều điểm tương đồng. Doanh số thu nợ cũng như doanh số cho vay năm 2008 tăng vượt bậc so với năm 2007 cũng có nghĩa là năm 2008, doanh nghiệp tư nhân đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ ngân hàng, vượt qua khó khăn trong tình hình kinh tế bị khủng hoảng nênđảm bảo được khả năng trả