Đối với dạng đề lớ luậnvề tỏc phẩm văn xuụi 1 Lớ luận về tỏc phẩm văn xuụ

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 26 - 31)

- Nhận định trờn hoàn toàn đỳng đắn về bản chất, chức năng cũng như tiếng

4.Đối với dạng đề lớ luậnvề tỏc phẩm văn xuụi 1 Lớ luận về tỏc phẩm văn xuụ

- Khỏi niệm: Tỏc phẩm văn xuụi là một dạng ngụn ngữ thể hiện một cấu trỳc ngữ phỏp và mụ phỏng văn núi tự nhiờn, khụng tuõn theo cỏc lề luật như thi ca. Mặc dự cú nhiều tranh luận xung quanh cấu trỳc của văn xuụi, tớnh đơn giản và cấu trỳc lỏng lẻo của nú đó đưa đến việc con người ỏp dụng văn xuụi vào phần lớn văn núi, để trỡnh bày sự kiện cũng như viết về cỏc chủ đề thực tế cũng như hư cấu. Văn xuụi chủ yếu dựa vào năng lực trớ tuệ cộng với tỡnh cảm và trớ tưởng tượng.

- Cấu trỳc: Tỏc phẩm văn xuụi hoàn toàn khụng cú cấu trỳc vần mà hầu hết thơ ca đều cú. Thơ ca bao giờ cũng cú nhịp, vần và độ dài quy định. Ngược lại, văn xuụi chứa trọn bộ cỏc cõu đầy đủ và cú ngữ phỏp chặt chẽ, tạo ra cỏc đoạn văn và bỏ qua tớnh mỹ thuật của thơ ca. Một số tỏc phẩm văn xuụi cũng chứa cỏc đoạn văn mang tớnh đối xứng và cú chất thơ, và việc kết hợp một cỏch cú chủ ý giữa văn xuụi và thơ ca được gọi là văn xuụi cú vần. Vần điệu được coi là mang tớnh hệ thống và cụng thức, trong khi văn xuụi được coi là mang tớnh ngụn ngữ núi hay giao tiếp nhiều hơn. Về mặt này, Samuel Taylor Coleridge núi đựa rằng những nhà thơ mới vào nghề nờn biết những "định nghĩa về văn xuụi và thơ ca. Văn xuụi là cỏc từ được sắp xếp hay nhất. Thơ ca là cỏc từ hay nhất được sắp xếp theo cỏch hay nhất". Trong tỏc phẩm “Le Bourgeois gentilhomme” của Moliốre, Monsieur Jourdain được yờu cầu viết một cỏi khụng phải là văn xuụi mà cũng khụng phải là thơ ca. Một bậc thầy triết học trả lời rằng "khụng cú cỏch nào khỏc để thể hiện bản thõn mỡnh với văn xuụi hay thơ ca", với lý do đơn giản rằng "tất cả mọi thứ khụng phải là văn xuụi là thơ ca, và tất cả mọi thứ khụng phải là thơ ca là văn xuụi".

- Thể loại: Tỏc phẩm văn xuụi cú nhiều thể loại: văn diễn giảng, văn lịch sử, văn nghị luận, văn tự sự. Văn xuụi văn học cú tiểu thuyết, truyện ngắn, tựy bỳt, ký... Khi cỏc tỏc phẩm triết học, lịch sử, giỏo dục... cú chứa cỏc giỏ trị thẩm mỹ nú sẽ cũng được xem là văn xuụi.

- Pauxtopki: "Nếu như thơ cú những vần luõt chặt chẽ, chớnh xỏc thỡ theo tụi hiểu văn xuụi cũng phải cú nhịp điệu của nú"

4.2. Hướng giải quyết

Bước 1: Giải thớch, nờu ý nghĩa của vấn đề lớ luận trong đề bài

- Cắt nghĩa, giảng giải những từ ngữ, hỡnh ảnh khú hiểu, thụng qua cỏc phộp tu từ, lối núi vớ von giàu ẩn ý của nhận định hoặc cỏc nhận định.

27 - Giải thớch ý nghĩa của từng vế, từng phần của lời nhận định hoặc cỏc nhận định.

- Nờu tổng hợp nội dung, ý nghĩa chung của lời nhận định hoặc cỏc nhận định.

Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Nờu ý kiến đỏnh giỏ của người viết về vấn đề nghị luận (thường là đồng tỡnh với vấn đề), khẳng định tớnh đỳng đắn của vấn đề nghị luận (nếu đề cú hai nhận định thỡ nờu ý kiến đối với từng nhận định rồi đỏnh giỏ chung về hai nhận định)

- Sử dụng cỏc kiến thức lớ luậnvề tỏc phẩm văn học, đặc trưng văn hoc, nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm văn học, tỏc phẩm văn xuụi để lớ giải vấn đề, hoặc cỏc vấn đề nghị luận, chủ yếu tập trung vào cỏc phương diện sau:

+ Khỏi niệm về tỏc phẩm văn xuụi + Cấu trỳc của tỏc phẩm văn xuụi + Cỏc thể loại của tỏc phẩm văn xuụi

+ Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn xuụi + Xu hướng phối hợp, đan xen nhiều thể loại

Bước 3: Phõn tớch, chứng minh cho vấn đề nghị luận trong đề bài

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm, hoặc nhúm tỏc phẩm được nờu trong đề bài để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm đó học, đó đọc để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Chỳ ý đưa thờm những tỏc phẩm, hoặc một nột của tỏc phẩm bờn ngoài khỏc để đối chiếu so sỏnh làm phong phỳ và thuyết phục thờm cho vấn đề.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề

- Khẳng định lại tớnh đỳng đắn, sõu sắc của nhận định.

- Nếu là hai nhận định thỡ khẳng định tớnh đỳng đắn của từng nhận định, mối quan hệ giữa hai nhận định, thường là sự kết hợp, bổ sung cho nhau.

- Nhấn mạnh tớnh minh họa, sức thuyết phục của dẫn chứng vừa phõn tớch ở trờn đối với vấn đề của đề bài.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề, bổ sung, nờu phản đề

- Khẳng định ý nghĩa quan trọng của vấn đề đối với người cầm bỳt.

- Vai trũ quan trọng của vấn đề trong việc định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả.

- Cú thể bổ sung thờm những khớa cạnh chưa thỏa đỏng, hoặc phản bỏc những chỗ chưa đỳng (nếu cú)

* Lưu ý: Đối với cỏc dạng đề lớ luận về truyện, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn…ta cũng cú thể vận dụng hướng giải quyết trờn để thực hiện cho đề bài.

4.3. Đề minh họa

Nhà văn Nga K.Pau-tụp-xki cho rằng: “Cuộc sống được miờu tả trong văn xuụi khụng chứa đựng chất thơ sẽ trở thành thụ thiển, thành một thứ chủ nghĩa tự nhiờn khụng cỏnh, khụng thỳc gọi, khụng dẫn dắt ta đi đõu cả”.

Anh, chị hiểu ý kiến trờn như thế nào? Từ cảm nhận về một vài tỏc phẩm văn xuụi yờu thớch, anh/chị hóy bỡnh luận ý kiến trờn.

Đứng trước dạng đề này, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bước như sau:

Bước 1: Giải thớch, nờu ý nghĩa

- “Chất thơ”: là chất trữ tỡnh thể hiện ở việc bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc bằng ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu và sức biểu cảm.

- “Cuộc sống được miờu tả trong văn xuụi khụng chứa đựng chất thơ sẽ trở thành thụ thiển”: là một cuộc sống chõn thực đến trần trụi, thụ rỏp.

- “Cuộc sống được miờu tả trong văn xuụi khụng chứa đựng chất thơ sẽ trở thành một thứ chủ nghĩa tự nhiờn khụng cỏnh, khụng thỳc gọi, khụng dẫn dắt ta đi đõu cả”: là hiện thực phản ỏnh khụng mang tớnh định hướng, khụng cú khả năng tỏc động đến tư tưởng, tõm hồn người đọc.

Túm lại, bằng cỏch núi phủ định, ý kiến đó khẳng định ý nghĩa của chất thơ trong văn xuụi: chất thơ chớnh là đụi cỏnh nõng đỡ để cuộc sống được phản ỏnh vừa trở nờn thi vị, trong sỏng, giàu tớnh thẩm mĩ vừa thỳc gọi, dẫn dắt, bồi đắp những tư tưởng, tỡnh cảm nhõn văn cho tõm hồn bạn đọc.

Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn xuụi là tự sự, nhà văn thường chỳ ý đến xõy dựng cốt truyện, nhõn vật, sự kiện, tỡnh tiết, tỡnh huống. Trong khi đú phương thức biểu đạt chủ yếu của thơ là biểu cảm, nhà thơ tập trung bộc lộ tiếng núi tõm hồn mỡnh bằng vần điệu. Vậy nờn, khi văn xuụi chứa đựng chất thơ sẽ tạo nờn phong vị ngọt ngào, dễ lan thấm vào tõm hồn người đọc.

- Trong thực tế sỏng tỏc, cỏc nhà văn thường cú xu hướng phối hợp, đan xen nhiều thể loại. Đưa chất thơ vượt biờn giới thể loại sang văn xuụi chớnh là sự vận dụng kết hợp linh hoạt, sỏng tạo nhiều phương thức biểu đạt của nhà văn.

29 Bài văn được tự do lựa chọn một vài tỏc phẩm văn xuụi yờu thớch để cảm nhận. Tuy nhiờn đõy khụng phải là cảm nhận toàn bộ tỏc phẩm mà cần tập trung hướng sự cảm nhận vào hai phương diện:

- Chỉ ra được biểu hiện của chất thơ trong tỏc phẩm trờn cả nội dung và hỡnh thức nghệ thuật.

- Phõn tớch được ý nghĩa của chất thơ trong việc phản ỏnh hiện thực ở tỏc phẩm văn xuụi trờn hai khớa cạnh:

+ Thứ nhất, làm cho cuộc sống trong trang văn trở nờn thi vị, trong sỏng, vỳt cao.

+ Thứ hai, khiến cho hiện thực đú cú thể định hướng, dẫn dắt tõm hồn người đọc.

Vớ dụ: Chất thơ trong đoạn văn ở truyện ngắn “Chữ người tử tự”:

“Thầy thơ lại rỳt chiếc hốo hoa ở giỏ gươm, phe phẩy roi, đi xuống phớa trại

giam tối om. Nơi gúc chiếc ỏn thư cũ đó nhạt màu vàng son, một cõy đốn đế leo lột rọi vào một khuụn mặt nghĩ ngợi. Ngục quan băn khoăn ngồi búp thỏi dương. Tiếng trống thành phủ gần đấy đó bắt đầu thu khụng. Trờn bốn chũi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cỏi quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mừ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cỏi thăm thẳm của nội cỏ đẫm sương, vẳng từ một làng xa đưa lại mấy tiếng chú cắn ma. Trong khung cửa sổ cú nhiều con song kẻ những nột đen thẳng lờn nền trời lốm đốm tinh tỳ, một ngụi sao Hụm nhấp nhỏy như muốn trụt xuống phớa chõn trời khụng định. Tiếng dội chú sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mừ canh nổi lờn nhiều nhiều. Bấy nhiờu thanh õm phức tạp bay cao lần lờn khỏi mặt đất tối, nõng đỡ lấy một ngụi sao chớnh vị muốn từ biệt vũ trụ.

Nơi gúc ỏn thư vàng đó nhợt, son đó mờ, đĩa dầu sở trờn cõy đốn nến vợi lần mực dầu. Hai ngọn bấc lộp bộp nổ, rụng tàn đốn xuống tập giấy bản đúng dấu son ty Niết. Viờn quan coi ngục ngấc đầu, lấy que hương khờu thờm một con bấc. Ba cỏi tim bấc được chụm nhau lại, chỏy bựng to lờn, soi tỏ mặt người ngồi đấy.

Người ngồi đấy, đầu đó điểm hoa rõm, rõu đó ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bõy giờ đó biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ cũn là mặt nước ao xuõn, bằng lặng, kớn đỏo và ờm nhẹ.

Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc; tớnh cỏch dịu dàng và lũng biết giỏ người, biết trọng người ngay của viờn quan coi ngục này là một thanh õm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xụ bồ.”

Vớ dụ: Chất thơ trong đoạn văn ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ”:

“Trời đó bắt đầu đờm, một đờm mựa hạ ờm như nhung và thoảng qua giú mỏt. Đường phố và cỏc ngơ con dần dần chứa đầy búng tối. Cỏc nhà đó đúng im ỉm, trừ một vài cửa hàng cũn thức, nhưng cửa chỉ để hộ ra một khe ỏnh sỏng. Trẻ

con tụ họp nhau ở thềm hố, tiếng cười núi vui vẻ, khiến An thốm muốn nhập bọn với chỳng để nụ đựa, nhưng sợ trỏi lời mẹ dặn phải coi hàng, nờn hai chị em đành ngồi yờn trờn chỏng, đưa mắt theo dơi những búng người về muộn, từ từ đi trong đờm.

Ṿũm trời hàng ngàn ngụi sao ganh nhau lấp lỏnh, lẫn với vệt sỏng của những con đom đúm bay là trờn mặt đất hay leo vào cành cõy. An và Liờn lặng ngước mắt lờn nhỡn cỏc vỡ sao để tỡm sụng Ngõn Hà và con vịt theo sau ụng Thần Nụng. Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tõm hồn hai đứa trẻ như đầy bớ mật và xa lạ và làm mỏi trớ nghĩ, nờn chỉ một lỏt hai chị em lại chỳi nhỡn về mặt đất, về quầng sỏng thõn mật chung quanh ngọn đốn lay động trờn chỏng hàng của chị Tớ. Về phớa huyện, một chấm lửa khỏc nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đờm tối, mất đi, rồi lại hiện ra...”

Vớ dụ: Chất thơ trong đoạn văn ở truyện ngắn “Chớ Phốo”:

“Khi Chớ Phốo mở mắt thỡ trời đó sỏng lõu. Mặt trời chắc đó cao, và nắng bờn ngoài chắc là rực rỡ. Cứ nghe chim rớu rớt bờn ngoài là đủ biết. Nhưng trong cỏi lều ẩm thấp vẫn chỉ hơi tờ mờ. Ở đõy người ta thấy chiều lỳc xế trưa và gặp đờm thỡ bờn ngoài trời vẫn sỏng. Chưa bao giờ Chớ Phốo nhận thấy thế bởi chưa bao giờ hết say.

Nhưng bõy giờ thỡ hắn tỉnh. Hắn bõng khuõng như tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lũng mơ hồ buồn. Người thỡ bủn rủn, chõn tay khụng buồn nhấc, hay là đúi rượu, hắn hơi rựng mỡnh. Ruột gan lại nụn nao lờn một tý. Hắn sợ rượu cũng như những người ốm sợ cơm. Tiếng chim hút ngoài kia vui vẻ quỏ! Cú tiếng cườu núi của những người đi chợ. Anh thuyền chài gừ mỏi chốo đuổi cỏ.

Những tiếng quen thuộc ấy hụm nào chả cú. Nhưng hụm nay hắn mới nghe thấy... Chao ụi là buồn!

- Vải hụm nay bỏn mấy? - Kộm ba xu dỡ ạ.

- Thế thỡ cũn ăn thua gỡ!

- Thật thế đấy. Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi.

Chớ Phốo đoỏn một người đàn bà hỏi một người đàn bà khỏc đi bỏn vải ở Nam éịnh về. Hắn nụn nao buồn, là vỡ mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cỏi gỡ rất xa xụi. Hỡnh như cú một thời hắn đó ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuờ, vợ dệt vải, chỳng lại bỏ một con lợn nuụi để làm vốn liếng. Khỏ giả thỡ mua dăm ba sào ruộng làm.”

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ

Khẳng định cõu núi của nhà văn Nga K.Pau-tụp-xki là sự đề cao, đỏnh giỏ ý nghĩa của chất thơ trong văn xuụi.

31 Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề

- Liờn hệ: Đõy là sự chia sẻ kinh nghiệm quý giỏ của một nhà văn đó khụng ngừng lao động sỏng tạo viết nờn những ỏng văn xuụi đẹp, thấm đẫm chất thơ, là sự gợi nhắc, cổ vũ cho người cầm bỳt vận dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để mong cú được những tỏc phẩm văn chương giỏ trị. Đồng thời đõy cũng chớnh là sự định hướng cho người đọc một cỏch tiếp cận tỏc phẩm văn xuụi.

- Mở rộng vấn đề: Đưa chất thơ vào trong văn xuụi khụng cú nghĩa là nhà văn thoỏt li hiện thực cuộc sống, tụ hồng và thi vị húa cuộc sống.

5. Đối với dạng đề lớ luận về hỡnh tượng nghệ thuật 5.1. Lớ luận về hỡnh tượng nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 26 - 31)