Đối với dạng đề lớ luậnvề hỡnh tượng nghệ thuật 1 Lớ luận về hỡnh tượng nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 31 - 35)

- Nhận định trờn hoàn toàn đỳng đắn về bản chất, chức năng cũng như tiếng

5.Đối với dạng đề lớ luậnvề hỡnh tượng nghệ thuật 1 Lớ luận về hỡnh tượng nghệ thuật

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: hỡnh tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và tỏi tạo hiện thực theo quy luật. Đú là chất liệu cụ thể mà chỳng ta cú thể ngắm nghớa, thưởng ngoạn, tưởng tượng; qua đú thấy được tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả.

Hỡnh tượng nghệ thuật cú thể là một đồ vật, một phong cảnh thiờn nhiờn hay một sự kiện xó hội được cảm nhận. Nhưng núi đến hỡnh tượng nghệ thuật, người ta thường nghĩ tới hỡnh tượng con người với những chi tiết biểu hiện cảm tớnh phong phỳ. Đến với thế giới văn học, ta được gặp gỡ rất nhiều hỡnh tượng: hỡnh tượng người nụng dõn, hỡnh tượng người phụ nữ, hỡnh tượng người anh hựng… Cú khi đú là hỡnh tượng nghệ thuật cụ thể như hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của nhà văn Nam Cao, hỡnh tượng Thỳy Kiều trong kiệt tỏc “Truyện Kiều” bất hủ…

Hỡnh tượng nghệ thuật chớnh là yếu tố kết tinh giỏ trị tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả, là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm văn học với những đặc điểm cơ bản sau:

Trước hết, hỡnh tượng nghệ thuật là một khỏch thể tinh thần đặc thự bởi nú tồn tại độc lập với ý thức chủ quan của nhà văn, độc lập với ý muốn của người đọc; nhằm thỏa món nhu cầu tinh thần của con người. Hỡnh tượng nghệ thuật gợi ra một thực thể toàn vẹn, sống động như thật, cú diện mạo riờng, cỏ biệt, đặc thự, khụng giống nhau. Nú cũn là một loại kớ hiệu đặc biệt để nhà văn thể hiện quan điểm, gửi gắm tư tưởng của mỡnh vào đời sống. Hơn thế, hỡnh tượng nghệ thuật là một quan hệ xó hội thẩm mĩ với tớnh tạo hỡnh và biểu hiện, tớnh nghệ thuật.

Xuất hiện như một yếu tố trung tõm của tỏc phẩm văn học, hỡnh tượng nghệ thuật với tư cỏch là phương thức tồn tại của nghệ thuật sẽ xỏc định đặc trưng trọn vẹn của nghệ thuật. Chớnh là qua những hỡnh tượng nghệ thuật sống động, cỏc mặt đối tượng và nụi dung chớnh của tỏc phẩm văn học sẽ được bộc lộ một cỏch trọn vẹn trong sự kết hợp nhuần nhuyễn với nhau. Bởi lẽ, hỡnh tượng nghệ thuật chớnh là phương tiện thể hiện tập trung ý đồ tỏc giả, cỏc giỏ trị nhõn học và thẩm mĩ của nghệ thuật. Thiếu hỡnh tượng, nghệ thuật khụng thể tồn tại được.

Hỡnh tượng nghệ thuật tỏi hiện đời sống, nhưng khụng phải sao chộp y nguyờn những hiện tượng cú thật, mà là tỏi hiện cú chọn lọc, sỏng tạo thụng qua trớ tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ, sao cho cỏc hỡnh tượng truyền lại được ấn tượng sõu sắc, từng làm cho nghệ sĩ day dứt. trăn trở cho người khỏc.

Vỡ những lẽ trờn, cấu trỳc của hỡnh tượng nghệ thuật bao giờ cũng là sự thống nhất cao độ giữa cỏc mặt đối lập: chủ quan và khỏch quan, lớ trớ và tỡnh cảm, cỏ biệt và khỏi quỏt, hiện thực và lớ tưởng, tạo hỡnh và biểu hiện, hữu hỡnh và vụ hỡnh.

Mỗi một loại hỡnh nghệ thuật sử dụng một loại chất liệu riờng biệt đi xõy dựng hỡnh tượng. Chất liệu của hội họa là đường nột, màu sắc, của kiến trỳc là mảng khối, của õm nhạc là giai điệu, õm thanh. Văn học lấy ngụn từ làm chất liệu. Hỡnh tượng nghệ thuật là hỡnh tượng ngụn từ.

Hỡnh tượng nghệ thuật là phương thức giao tiếp đặc biệt giữa nhà văn và độc giả. Hỡnh tượng là thế giới sống do nhà văn tạo ra bằng sức gợi ngụn từ. Gọi là hỡnh tượng vỡ một mặt, nú cũng sống động y và hấp dẫn như thật, nhưng mặc khỏc nú chỉ tồn tại trong trớ tưởng tượng con người, nú khụng phải là sự thật trăm phần trăm. Nhưng, thật sai lầm nếu chỉ quan niệm hỡnh tượng nghệ thuật chỉ là phản quang đơn thuần của đời sống. Hỡnh tượng, một mặt nú vừa mang tớnh khỏch quan, mặt khỏc vừa mang tớnh chủ quan của nghệ sĩ. Hỡnh tượng khụng chỉ là thế giới đời sống, mà cũn là “thế giới biết núi”. Thụng qua cỏc chi tiết, nhõn vật trong tỏc phẩm, nhà văn muốn đối thoại với độc giả về quan niệm nhõn sinh nào đú. Hỡnh tượng là kết tinh của những ấn tượng sõu sắc về cuộc đời làm nhà văn day dứt. Anh viết ra để núi to, để chia sẻ với mọi người. Hỡnh tượng, như thế nú gắn liền với quan điểm, lớ tưởng và khỏt vọng của nhà văn. Cuộc sống và con người được miờu tả trong văn học, vừa giống cỏi đó cú và hiện cú, vừa là cỏi cú thể và cần cú.

5.2. Hướng giải quyết

Bước 1: Giải thớch, nờu ý nghĩa của vấn đề lớ luận trong đề bài

- Cắt nghĩa, giảng giải những từ ngữ, hỡnh ảnh khú hiểu, thụng qua cỏc phộp tu từ, lối núi vớ von giàu ẩn ý của nhận định hoặc cỏc nhận định.

- Giải thớch nghĩa của từng vế, từng phần của lời nhận định hoặc cỏc nhận định.

- Nờu tổng hợp nội dung, ý nghĩa của lời nhận định hoặc cỏc nhận định. Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Nờu ý kiến đỏnh giỏ của người viết về vấn đề nghị luận (thường là đồng tỡnh với vấn đề), khẳng định tớnh đỳng đắn của vấn đề nghị luận (nếu đề cú hai nhận định thỡ nờu ý kiến đối với từng nhận định rồi đỏnh giỏ chung về hai nhận định)

33 - Sử dụng cỏc kiến thức lớ luận văn học về tỏc phẩm văn học, đặc trưng văn học, nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm văn học, hỡnh tượng văn học để lớ giải vấn đề, hoặc cỏc vấn đề nghị luận, chủ yếu tập trung ở cỏc khớa cạnh:

+ Tỏc phẩm văn học là gỡ?

+ Cỏc đặc trưng của tỏc phẩm văn học

+ Hỡnh tượng văn học và cỏc vấn đề liờn quan đến hỡnh tượng văn học. Bước 3: Phõn tớch, chứng minh cho vấn đề nghị luận trong đề bài

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm, hoặc nhúm tỏc phẩm được nờu trong đề bài để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm đó học, đó đọc để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Chỳ ý đưa thờm những tỏc phẩm, hoặc một phương diện của tỏc phẩm bờn ngoài khỏc để đối chiếu so sỏnh làm phong phỳ và thuyết phục thờm cho vấn đề.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề

- Khẳng định lại tớnh đỳng đắn, sõu sắc của nhận định.

- Nếu là hai nhận định thỡ khẳng định tớnh đỳng đắn của từng nhận định, mối quan hệ giữa hai nhận định, thường là sự kết hợp, bổ sung cho nhau.

- Nhấn mạnh tớnh minh họa, sức thuyết phục của dẫn chứng vừa phõn tớch ở trờn đối với vấn đề của đề bài.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề, bổ sung, nờu phản đề

- Khẳng định ý nghĩa quan trọng của vấn đề đối với người cầm bỳt.

- Vai trũ quan trọng của vấn đề trong việc định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả.

- Cú thể bổ sung thờm những khớa cạnh chưa thỏa đỏng, hoặc phản bỏc những chỗ chưa đỳng (nếu cú).

5.3. Đề minh họa

“Mỏu thịt và linh hồn của văn học là hỡnh tượng nghệ thuật được xõy dựng bằng ngụn từ”. Anh (chị) hóy bỡnh luận ý kiến trờn. Từ đú, phõn tớch bài thơ “Tõy Tiến” của Quang Dũng để làm rừ những đặc sắc về nghệ thuật ngụn từ trong tỏc phẩm này.

Đứng trước dạng đề này, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bước như sau:

Bước 1: Giải thớch, nờu nội dung, ý nghĩa

- “Mỏu thịt”, “linh hồn”: là là những gỡ cần thiết nhất, quan trọng nhất của một cơ thể sống.

.- í cả cõu muốn nối đến những sỏng tạo riờng, độc đỏo bằng ngụn từ sẽ quyết định sức sống của một hỡnh tượng nghệ thuật, cũng như của tỏc phẩm văn học..

Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Hỡnh tượng nghệ thuật là phương tiện đặc thự của nghệ thuật để phản ỏnh hiện thực khỏch quan. Nú phản ỏnh tớnh khỏi quỏt, tớnh quy luật của hiện thực qua hỡnh thức cỏ thể, độc đỏo, là sản phẩm sỏng tạo của người nghệ sĩ, là đứa con tinh thần của người nghệ sĩ trong quỏ trỡnh nhận thức và tỏi hiện cuộc sống.

- Văn học sử dụng ngụn ngữ làm cụng cụ và chất liệu để phản ỏnh và xõy dựng hỡnh tượng, đõy là một nột riờng biệt so với cỏc mụn nghệ thuật khỏc.

- Muốn một tỏc phẩm trường tồn, được mọi người cụng nhận nhớ đến nột độc đỏo thỡ bài thơ đú phải cú một hỡnh tượng nghệ thuật riờng biệt cựng với lớp ngụn từ sỏng tạo và hấp dẫn.

Bước 3: Chứng minh ý kiến thụng qua phõn tớch tỏc phẩm “Tõy Tiến” của Quang Dũng:

- Ngụn từ lóng mạn và bi trỏng đó thể hiện được vẻ đẹp và nỗi nhớ nỳi rừng Tõy Bắc:

- Nghệ thuật dựng từ độc đỏo, sỏng tạo: khỳc khuỷu, thăm thẳm làn cho cõu thơ cú giỏ trị tạo hỡnh, từ đú cho thấy sự nguy hiểm, gian nan của cuộc hành trỡnh.

- Hỡnh ảnh thơ “sỳng ngửi trời” được sử dụng bằng phộp nhõn húa, làm nổi bật tư thế, tõm thế hiờn ngang, sẵn sàng chiến đấu.

- Phõn tớch được những đặc sắc về nghệ thuật ngụn từ: giàu tớnh gợi hỡnh và biểu cảm; nghệ thuật phối thanh độc đỏo; thủ phỏp đối lập; cỏch xõy dựng hỡnh ảnh thơ vừa gõn guốc, khỏe khoắn vừa trữ tỡnh lóng mạn.

- Chỉ ra được những sỏng tạo riờng độc đỏo của nhà thơ: ngụn ngữ thơ vừa rất thật, vừa mang màu sắc cổ điển, đậm chất bi trỏng.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ

- Lời nhận định thật đỳng đắn, sõu sắc cho thấy tầm quan trọng của hỡnh tượng nghệ thuật cũng như yờu cầu cần thiết trong sử dụng ngụn từ khi xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật.

- Bài thơ “Tõy Tiến” cho thấy tài năng xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật qua thế giới ngụn từ của nhà thơ.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng

- Qua ý kiến khẳng định ý nghĩa quan trọng của ngụn từ khi xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật đối với người cầm bỳt.

35

6. Đối với dạng đề lớ luận về nhõn vật văn học 6.1. Lớ luận về nhõn vật văn học

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 31 - 35)