Đối với dạng đề lớ luậnvề mối quan hệ giữa nhà văn, tỏc phẩm và người đọc

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 42 - 47)

- Nhận định trờn hoàn toàn đỳng đắn về bản chất, chức năng cũng như tiếng

8.Đối với dạng đề lớ luậnvề mối quan hệ giữa nhà văn, tỏc phẩm và người đọc

người đọc

8.1. Một số vấn đề lớ luận

- Nhà văn là người sỏng tạo ra văn bản, người thực hiện quỏ trỡnh kớ mó để thể hiện ý đồ nghệ thuật, cỏch lớ giải của nhà văn về văn bản chỉ là một khả năng hiểu văn bản.

- Văn bản là một bộ mó, cú thể chấp nhận nhiều cỏch giải khỏc nhau nhưng phải phự hợp với cỏc mó đó được nhà văn kớ gửi.

- Bạn đọc là người tiếp nhận văn học, người thực hiện quỏ trỡnh giải mó. - Mối quan hệ giữa nhà văn, tỏc phẩm và người đọc

+ Nhà văn và tỏc phẩm:

Tỏc phẩm văn học lấy ngụn từ nghệ thuật làm chất liệu và hỡnh tượng nghệ thuật làm phương tiện phản ỏnh thế giới. Thụng qua đú, nhà văn thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm và những triết lý nhõn sinh của mỡnh. “Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ.” (Nguyễn Đỡnh Thi) Thước đo giỏ trị của một tỏc phẩm văn học là ở sự chõn thực, sõu sắc trong phản ỏnh đời sống với nhũng quy luật khỏch quan và thế giới nội tõm của con người.

Mỗi một bộ mụn nghệ thuật cần những phương tiện chất liệu để hiện thực húa những tỡnh cảm, suy nghĩ, ý tưởng của người nghệ sĩ: Hội họa cần những mảng màu, bố cục; Điờu khỏc cần những đường nột và hỡnh khối; Phim ảnh cần những phõn đoạn, trường đoạn, những gúc mỏy xa gần…

43 Tương tự như vậy, tỏc phẩm là phương tiện để nhà văn thực hiện thiờn chức của mỡnh, hoàn thành chức năng cao đẹp: phản ỏnh hiện thực cuộc sống. Khụng cú tỏc phẩm thỡ khụng cú cỏi gọi là nhà văn, nhà thơ. Khụng cú tỏc phẩm thỡ nhà văn khụng khỏc gỡ người họa sĩ khụng cú bỳt, nhà quay phim hành nghề khụng cú mỏy quay…

Tỏc phẩm chớnh là cỏi cuối cựng, là cỏi tỳi chứa đựng mọi cảm xỳc, khỏt khao, suy cảm của nhà văn trước hiện thực cuộc sống. Cú những đờm mỏt khụng ngủ và lũng rực sỏng, tõm hồn nhà nghệ sĩ dồn chứa những rung cảm mónh liệt dẫn tới một nhu cầu: viết, viết và phải viết. Thậm chớ cú nhà nghệ sĩ cảm thấy nếu khụng được viết thỡ cú thể phỏt điờn, cú thể chết hay tồn tại mà như đó chết nếu khụng được viết, khụng được thai nghộn những tỏc phẩm.

Cỏi làm nờn tờn tuổi, thể hiện cỏi Tụi phong phỳ, làm cho những nhà văn nhà thơ cảm thấy sự sống của mỡnh thực sự cú ý nghĩa (chứ khụng phải một sự tồn tại mờ nhạt) đú chớnh là thai nghộn ra được cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị. Qua những đứa con tinh thần này, người nghệ sĩ khẳng định được cỏ tớnh riờng của mỡnh cũng là để khẳng định sự tồn tại của cỏ nhõn.

Cú những tỏc phẩm đó thật sự giỳp người nghệ sĩ - con người vượt lờn khỏi ranh giới của sự lóng quờn, của cỏi chết mà hướng tới một sự tồn tại vĩnh hằng. Đú là khi người nghệ sĩ sỏng tỏc được những tỏc phẩm cú giỏ trị cao. “Giỏ trị của một tỏc phẩm nghệ thuật trước hết là ở giỏ trị tư tưởng của nú. Nhưng là tư tưởng đó được rung lờn ở cỏc cung bậc của tỡnh cảm, chứ khụng phải tư tưởng nằm thẳng đơ trờn trang giấy. Cú thể núi, tỡnh cảm của người viết là khõu đầu tiờn và là khõu sau cựng trong quỏ trỡnh xõy dựng một tỏc phẩm nghệ thuật” (Nguyễn Khải).

+ Tỏc phẩm và người đọc:

Bạn đọc là người đỏnh giỏ tỏc phẩm và đồng sỏng tạo với tỏc giả. Nếu tỏc giả tồn tại nhờ tỏc phẩm thỡ người đọc chớnh là người cấp “chứng minh thư” cho tỏc phẩm để tỏc phẩm và tỏc giả trở nờn bất tử với cuộc đời.

Bởi vậy, khi tiếp nhận một tỏc phẩm, người đọc chỉ hứng thỳ khi tỏc phẩm đú thể hiện được cỏch nhỡn mới, tụ đậm được nột tớnh cỏch độc đỏo của nhà văn trong đú. Những cỏi nhỡn giống nhau, cỏch cảm nhận tương tự nhau sẽ bị người đọc quờn lóng, đào thải.

Như vậy, để cú được những tỏc phẩm cú giỏ trị lay động được tới trỏi tim bạn đọc thỡ cần cú một trỏi tim núng bỏng, một tõm hồn nhạy cảm tinh tế; những gỡ viết ra cần phải xuất phỏt từ tỡnh cảm chõn thật sõu sắc. Muốn vậy trỏi tim người nghệ sĩ phải để ở giữa cuộc đời và vỡ cuộc đời.

Đọc giả khi thẩm bỡnh và hưởng thụ cỏi đẹp của một tỏc phẩm văn học núi chung khụng nờn nhỡn vào kết cấu đồ sộ, dung lượng hoành trỏng của cõu từ dể vội vàng đỏnh giỏ mà phải di sõu tỡm ra được cỏi mạch nguồn cảm xỳc dạt dào mà sõu

kớn của thi nhõn, nắm được cỏi hạt ngọc mà người nghệ sĩ thai nghộn, gửi gắm. Cú như thế mới cú thể bước vào địa hạt của cỏi đẹp.

8.2. Hướng giải quyết

Bước 1: Giải thớch, nờu ý nghĩa của vấn đề lớ luận trong đề bài

- Cắt nghĩa, giảng giải những từ ngữ, hỡnh ảnh khú hiểu, thụng qua cỏc phộp tu từ, lối núi vớ von giàu ẩn ý của nhận định hoặc cỏc nhận định, của bài thơ, cõu chuyện...

- Giải thớch nghĩa của từng vế, từng phần của lời nhận định hoặc cỏc nhận định.

- Nờu tổng hợp nội dung, ý nghĩa chung. Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Nờu ý kiến đỏnh giỏ của người viết về vấn đề nghị luận (thường là đồng tỡnh với vấn đề), khẳng định tớnh đỳng đắn của vấn đề nghị luận (nếu đề cú hai nhận định thỡ nờu ý kiến đối với từng nhận định rồi đỏnh giỏ chung về hai nhận định).

- Sử dụng cỏc kiến thức lớ luận về tỏc phẩm văn học, đặc trưng văn học, phong cỏch văn học, tiếp nhõn văn học, mối quan hệ giữa nhà văn, tỏc phẩm và người đọc để lớ giải vấn đề, hoặc cỏc vấn đề nghị luận.

Bước 3: Phõn tớch, chứng minh cho vấn đề nghị luận trong đề bài

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm, hoặc nhúm tỏc phẩm được nờu trong đề bài để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm đó học, đó đọc để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Chỳ ý đưa thờm những tỏc phẩm, hoặc một phương diện của tỏc phẩm bờn ngoài khỏc để đối chiếu so sỏnh làm phong phỳ và thuyết phục thờm cho vấn đề.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề

- Khẳng định lại tớnh đỳng đắn, sõu sắc của nhận định.

- Nếu là hai nhận định thỡ khẳng định tớnh đỳng đắn của từng nhận định, mối quan hệ giữa hai nhận định, thường là sự kết hợp, bổ sung cho nhau

- Nhấn mạnh tớnh minh họa, sức thuyết phục của dẫn chứng vừa phõn tớch ở trờn đối với vấn đề của đề bài.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề, bổ sung, nờu phản đề

- Khẳng định ý nghĩa quan trọng của vấn đề đối với người cầm bỳt.

- Vai trũ quan trọng của vấn đề trong việc định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả.

45 - Cú thể bổ sung thờm những khớa cạnh chưa thỏa đỏng, hoặc phản bỏc những chỗ chưa đỳng (nếu cú).

8.3. Đề minh họa

“Cụng việc của nhà văn là phỏt hiện cỏi đẹp chớnh ở chỗ mà khụng ai ngờ tới, tỡm cỏi đẹp kớn đỏo và che lấp của sự vật, cho người khỏc một bài học trụng nhỡn và thưởng thức” (“Thạch Lam văn và đời”, NXB Hà Nội 1999, tr 597).

Hóy trỡnh bày cỏch hiểu của anh/chị về ý kiến trờn qua hai tỏc phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) và “Chữ người tử tự” (Nguyễn Tuõn).

Đứng trước dạng đề này, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bước như sau:

Bước 1: Giải thớch ý kiến của Thạch Lam - “Cỏi đẹp kớn đỏo” và “nơi khụng ai ngờ tới”:

+ “Cỏi đẹp kớn đỏo” là cỏi đẹp tiềm ẩn đằng sau vẻ bề ngoài xự xỡ, gai gúc, thụ kệch, tầm thường…Đú thường là vẻ đẹp của nhõn cỏch, của tỡnh người, khỏt vọng, sức sống, tài năng.

+ “Nơi khụng ai ngờ tới” chớnh là hoàn cảnh, là mụi trường khụng phự hợp, thuận lợi cho cỏi đẹp.

- Bài học “trụng nhỡn và thưởng thức”: người đọc tin tưởng, cú cỏi nhỡn tinh tế nhạy cảm với cuộc sống, con người và thấy bất ngờ, thỳ vị khi thưởng thức tỏc phẩm và vẻ đẹp cuộc sống.

Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Một trong những chức năng của văn học là chức năng thẩm mĩ. Vỡ vậy, đi tỡm và phỏt hiện cỏi đẹp chớnh là cụng việc, là sứ mệnh của nhà văn.

- Cỏi đẹp hiện rừ giữa cuộc đời thỡ ai cũng cú thể cảm nhận được nờn khụng nhất thiết phải cần đến vai trũ của nhà văn. Sứ mệnh của nhà văn là đi tỡm và phỏt hiện cỏi đẹp cỏi khuất lấp ở những nơi tưởng như khụng thể tồn tại cỏi đẹp để giỳp người đọc cú cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ về cuộc sống, con người và thưởng thức tỏc phẩm một cỏch đỳng đắn và cú ý nghĩa nhất.

- Nhà văn phải là người khụng ngừng tỡm tũi, phỏt hiện để phản ỏnh hiện thực một cỏch sõu sắc, toàn diện và đúng gúp cho văn học những giỏ trị mới nờn phải đi tỡm, phỏt hiện vẻ đẹp tiềm ẩn của đối tượng ở nơi tưởng chừng như khụng thể tồn tại cỏi đẹp.

Bước 3: Chứng minh qua hai tỏc phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) và “Chữ người tử tự” (Nguyễn Tuõn)

* Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) - Vài nột về Thạch Lam và “Hai đứa trẻ”

+ Thạch Lam là gương mặt tiờu biểu của “Tự lực văn đoàn”. Sỏng tỏc của

ụng thiờn về chủ đề tỡnh thương yờu.

+ “Hai đứa trẻ” rỳt trong tập “Nắng trong vườn” (1938), tiờu biểu cho kiểu truyện ngắn khụng cú cốt truyện đặc biệt, man mỏc như một bài thơ trữ tỡnh đượm buồn.

- “Cỏi đẹp kớn đỏo” trong “Hai đứa trẻ” là một cỏi gỡ chỉ hiện ra mong manh thấp thoỏng, là cỏi đẹp cổ điển: đẹp và buồn.

+ “Hai đứa trẻ” là cỏi đẹp thầm kớn của trỏi tim nhõn hậu, chan chứa yờu thương trong tõm hồn nhỏ bộ của Liờn.

+ Cỏi đẹp hiền hũa của những con người nghốo khổ mà sống với nhau đầy tỡnh thõn ỏi.

+ Cỏi đẹp mong manh mơ hồ của những hi vọng về ỏnh sỏng đang chỡm khuất trong búng tối …

- Bài học “trụng nhỡn và thưởng thức”: người đọc nhận ra, trõn trọng, đồng cảm với những khoảnh khắc đẹp, những tõm hồn chưa hẳn đó lụi tàn, những cuộc đời đang cố gắng sống và hi vọng vào một tương lai tốt đẹp, tươi sỏng hơn.

* Truyện ngắn “Chữ người tử tự” (Nguyễn Tuõn) - Vài nột về Nguyễn Tuõn và “Chữ người tử tự”

+ Nguyễn Tuõn là một nhà văn tài hoa, luụn hướng thiện, hướng mĩ để tỡm và lưu giữ cho đời những vẻ đẹp.

+ Trong nhiều vẻ đẹp của “Vang búng một thời” (1940), nổi lờn một vẻ đẹp kớn đỏo, tiềm ẩn “Chữ người tử tự”.

- “Vẻ đẹp kớn đỏo”…:

+ Trong truyện ngắn “Chữ người tử tự” là cỏi đẹp lớ tưởng của tài năng- thiờn lương và khớ phỏch đặt trong sự đối nghịch của cảnh ngộ (thớ sinh phõn tớch vẻ đẹp nhõn vật Huấn Cao).

+ Cỏi đẹp đó gặp gỡ, hội tụ, tỏa sỏng và bất tử trong chốn lao tự- nơi mà thụng thường chỉ cú cỏi xấu, cỏi ỏc ngự trị (cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng cú). Đú là sự tụn vinh cỏi đẹp, cỏi thiện và nhõn cỏch cao thượng của con người.

+ Vẻ đẹp của tõm hồn và “thiờn lương” trong sỏng: Huấn Cao dũng cảm, khụng sợ chết, coi khinh tiền bạc và cường quyền, cú lũng yờu mến cỏi thiện, cỏi “thiờn lương” trong sạch của viờn quản ngục. Viờn quản ngục cũng vậy, vẻ đẹp của ụng ta thể hiện ở thỏi độ kớnh trọng Huấn Cao - hiện thõn của cỏi tài, cỏi đẹp, “thiờn lương” cao cả. Hai hỡnh tượng này thể hiện quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của Nguyễn Tuõn: tài và tõm, cỏi đẹp và cỏi thiện khụng thể tỏch rời.

47 - Bài học “trụng nhỡn và thưởng thức”: trõn trọng tài năng, nhõn cỏch tốt đẹp; mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, vai trũ của người nghệ sĩ…

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ

- Quan niệm của nhà văn Thạch Lam trong tiểu luận “Theo dũng” đó thể hiện đầy đủ trỏch nhiệm của nhà văn- người nghệ sĩ chõn chớnh trong việc phỏt hiện “cỏi đẹp kớn đỏo”, cho người đọc bài học “trụng nhỡn và thưởng thức”, từ đú “nõng đỡ những cỏi tốt”, để “trong đời cú nhiều cụng bằng, thương yờu hơn”.

- “Hai đứa trẻ” và “Chữ người tử tự” đó làm nổi bật được cỏi đẹp tiềm ẩn nơi tưởng như khụng thể cú cỏi đẹp mà tỏc giả đó phỏt hiện, tỡm kiếm trong tỏc phẩm. Điều đú thể hiện tấm lũng và tài năng của nhà văn qua tỏc phẩm.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng

- í kiến trờn đó đặt ra yờu cầu đối với nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tạo cần biết tỡm tũi, phỏt hiện những vể đẹp sõu kớn để đem đến cho người đọc những điều mới mẻ, thỳ vị.

- Nhận định cũng đó đặt ra định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả, phải tinh tế và sõu sắc để cảm nhận được những nghĩa lớ sõu kớn từ tỏc phẩm.

9. Đối với dạng đề lớ luận về tiếp nhận văn học và giỏ trị văn học 9.1. Lớ luận về tiếp nhận văn học

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 42 - 47)