Lớ luậnvề giỏ trị văn học

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 48 - 53)

- Nhận định trờn hoàn toàn đỳng đắn về bản chất, chức năng cũng như tiếng

9.2.Lớ luậnvề giỏ trị văn học

9. Đối với dạng đề lớ luậnvề tiếp nhận văn học và giỏ trị văn học 1 Lớ luận về tiếp nhận văn học

9.2.Lớ luậnvề giỏ trị văn học

* Khỏi niệm: Giỏ trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quỏ trỡnh văn học, đỏp ứng những nhu cầu khỏc nhau của cuộc sống con người, tỏc động sõu sắc tới con người và cuộc sống. * Những giỏ trị cơ bản: + Giỏ trị nhận thức + Giỏ trị giỏo dục + Giỏ trị thẩm mĩ * Giỏ trị nhận thức

- Cơ sở của giỏ trị nhận thức:

+ Tỏc phẩm văn học là kết quả của quỏ trỡnh nhà văn khỏm phỏ, lớ giải hiện thực đời sống rồi chuyển hoỏ những hiểu biết đú vào nội dung tỏc phẩm. Bạn đọc đến với tỏc phẩm sẽ được đỏp ứng nhu cầu về nhận thức.

+ Mỗi người chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, ở những khụng gian nhất định với những mối quan hệ nhất định. Văn học cú khả năng phỏ vỡ giới hạn tồn tại trong thời gian, khụng gian thực tế của mỗi cỏ nhõn, đem lại khả năng sống cuộc sống của nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi.

+ Giỏ trị nhận thức là khả năng của văn học cú thể đỏp ứng được yờu cầu của con người muốn hiểu biết cuộc sống và chớnh bản thõn, từ đú tỏc động vào cuộc sống một cỏch cú hiệu quả.

- Nội dung giỏ trị nhận thức:

+ Quỏ trỡnh nhận thức cuộc sống của văn học: nhận thức nhiều mặt của cuộc sống với những thời gian, khụng gian khỏc nhau (Quỏ khứ, hiện tại, tương lai, cỏc vựng đất, cỏc dõn tộc, phong tục, tập quỏn,…).

+ Quỏ trỡnh tự nhận thức của văn học: người đọc hiểu được bản chất của con người núi chung (mục đớch tồn tại, tư tưởng, khỏt vọng, sức mạnh của con người), từ đú mà hiểu chớnh bản thõn mỡnh.

* Giỏ trị giỏo dục

- Cơ sở giỏ trị giỏo dục:

+ Con người khụn chỉ cú nhu cầu hiểu biết mà cũn cú nhu cầu hướng thiện, khao khỏt cuộc sống tốt lành, chan hoà tỡnh yờu thương.

49 + Nhà văn luụn bộc lộ tư tưởng-tỡnh cảm, nhận xột đỏnh giỏ,…của mỡnh trong tỏc phẩm. Điều đú tỏc động lớn và cú khả năng giỏo dục người đọc.

+ Giỏ trị nhận thức luụn là tiền đề của giỏ trị giỏo dục. Giỏ trị giỏo dục làm sõu sắc thờm giỏ trị nhận thức.

- Nội dung giỏ trị giỏo dục:

+ Văn học đem đến cho con người những bài học quý giỏ về lẽ sống.

+ Văn học hỡnh thành trong con người một lớ tưởng tiến bộ, giỳp học cú thỏi độ và quan điểm đỳng đắn về cuộc sống.

+ Văn học giỳp con người biết yờu ghột đỳng đắn, làm cho tõm hồn con người trở nờn lành mạnh, trong sỏng, cao thượng hơn.

+ Văn học nõng đỡ cho nhõn cỏch con người phỏt triển, giỳp cho họ biết phõn biệt phải - trỏi, tốt - xấu, đỳng - sai, cú quan hệ tốt đẹp và biết gắn bú cuộc sống của cỏ nhõn mỡnh với cuộc sống của con người.

- Đặc trưng giỏo dục của văn học là từ con đường cảm xỳc đến nhận thức, tự giỏo dục (khỏc với phỏp luật, đạo đức,…). Văn học cảm húa con người bằng hỡnh tượng, bằng cỏi thật, cỏi đỳng, cỏi đẹp nờn nú giỏo dục một cỏch tự giỏc, thấm sõu, lõu bền. Văn học khụng chỉ gúp phần hoàn thiện bản thõn con người mà cũn hướng con người tới những hành động cụ thể, thiết thực, vỡ một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn.

* Giỏ trị thẩm mĩ

- Cơ sở giỏ trị thẩm mĩ:

+ Con người luụn cú nhu cầu cảm thụ, thưởng thức cỏi đẹp.

+ Thế giới hiện thực đó cú sẵn cỏi đẹp nhưng khụng phải ai cũng cú thể nhận biết và cảm thụ. Nhà văn, bằng năng lực của mỡnh đó đưa cỏi đẹp vào tỏc phẩm một cỏch nghệ thuật, giỳp người đọc vừa cảm nhận được cỏi đẹp cuộc đời vừa cảm nhận được cỏi đẹp của chớnh tỏc phẩm.

+ Giỏ trị thẩm mĩ là khả năng của văn học cú thể đem đến cho con người những rung động trước cỏi đẹp (cỏi đẹp của cuộc sống và cỏi đẹp của chớnh tỏc phẩm).

- Nội dung giỏ trị thẩm mĩ:

+ Văn học đem đến cho con người những vẻ đẹp muụn hỡnh, muụn vẻ của cuộc đời (thiờn nhiờn, đất nước, con người, cuộc đời, lịch sử,…).

+ Văn học đi sõu miờu tả vẻ đẹp con người (ngoại hỡnh, nội tõm, tư tưởng- tỡnh cảm, những hành động, lời núi,…).

+ Văn học cú thể phỏt hiện ra vẻ đẹp của những sự vật rất nhỏ bộ, bỡnh thường và cả những vẻ đẹp đồ sộ, kỡ vĩ.

+ Hỡnh thức đẹp của tỏc phẩm (kết cấu,ngụn ngữ,…) cũng chớnh là một nội dung quan trọng của giỏ trị thẩm mĩ.

* Mối quan hệ giữa cỏc giỏ trị văn học

- Ba giỏ trị cú mối quan hệ mật thiết, khụng tỏch rời, cũng tỏc động đến người đọc (khỏi niệm chõn - thiện - mĩ của cha ụng).

- Giỏ trị nhận thức luụn là tiền đề của giỏ trị giỏo dục. Giỏ trị giỏo dục làm sõu sắc thờm giỏ trị nhận thức. Giỏ trị thẩm mĩ khiến cho giỏ trị nhận thức và giỏ trị giỏo dục được phỏt huy. Khụng cú nhận thức đỳng đắn thỡ văn học khụng thể giỏo dục được con người vỡ nhận thức khụng chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động.

Tuy nhiờn, giỏ trị nhận thức là giỏo trị giỏo dục chỉ cú thể phỏt huy một cỏch tớch cực nhất, cú hiệu quả cao nhất khi gắn với giỏ trị thẩm mĩ - giỏ trị tạo nờn đặc trưng của văn học.

9.3. Hướng giải quyết

Bước 1: Giải thớch, nờu ý nghĩa của vấn đề lớ luận trong đề bài

- Cắt nghĩa, giảng giải những từ ngữ, hỡnh ảnh khú hiểu, thụng qua cỏc phộp tu từ, lối núi vớ von giàu ẩn ý của nhận định hoặc cỏc nhận định, của bài thơ, cõu chuyện...

- Giải thớch nghĩa của từng vế, từng phần của lời nhận định hoặc cỏc nhận định.

- Nờu tổng hợp nội dung, ý nghĩa chung. Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Nờu ý kiến đỏnh giỏ của người viết về vấn đề nghị luận (thường là đồng tỡnh với vấn đề), khẳng định tớnh đỳng đắn của vấn đề nghị luận (nếu đề cú hai nhận định thỡ nờu ý kiến đối với từng nhận định rồi đỏnh giỏ chung về hai nhận định)

- Sử dụng những hiểu biết lớ luận văn học về tỏc phẩm văn học, đặc trưng văn học, nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm văn học, tiếp nhận văn học và giỏ trị văn học… để lớ giải vấn đề, hoặc cỏc vấn đề nghị luận, chủ yếu tập trung ở cỏc kiến thức sau: + Tiếp nhận văn học + Tớnh chất tiếp nhận văn học + Giỏ trị văn học + Giỏ trị nhận thức + Giỏ trị giỏo dục

51 + Giỏ trị thẩm mĩ

+ Mối quan hệ giữa cỏc giỏ trị văn học

Bước 3: Phõn tớch, chứng minh cho vấn đề nghị luận trong đề bài

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm, hoặc nhúm tỏc phẩm được nờu trong đề bài để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Lấy dẫn chứng từ tỏc phẩm đó học, đó đọc để chứng minh cho vấn đề hoặc từng khớa cạnh của vấn đề.

- Chỳ ý đưa thờm những tỏc phẩm, hoặc một phương diện của tỏc phẩm bờn ngoài khỏc để đối chiếu so sỏnh làm phong phỳ và thuyết phục thờm cho vấn đề.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề

- Khẳng định lại tớnh đỳng đắn, sõu sắc của nhận định.

- Nếu là hai nhận định thỡ khẳng định tớnh đỳng đắn của từng nhận định, mối quan hệ giữa hai nhận định, thường là sự kết hợp, bổ sung cho nhau

- Nhấn mạnh tớnh minh họa, sức thuyết phục của dẫn chứng vừa phõn tớch ở trờn đối với vấn đề của đề bài.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề, bổ sung, nờu phản đề

- Khẳng định ý nghĩa quan trọng của vấn đề đối với người cầm bỳt.

- Vai trũ quan trọng của vấn đề trong việc định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả.

- Cú thể bổ sung thờm những khớa cạnh chưa thỏa đỏng, hoặc phản bỏc những chỗ chưa đỳng (nếu cú)

9.4. Đề minh họa

“Văn chương giỳp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những

chiều sõu đỏng kinh ngạc. Nú giỳp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn, nếu ta biết tỡm trong mỗi quyển sỏch những vệt sỏng, những nguồn sỏng soi rọi vào những gúc khuất của cuộc đời và của con người.” (Theo “Nhà văn núi về mụn Văn” - “Văn học và tuổi trẻ” - NXB GD, 2015).

Anh/chị hiểu ý kiến trờn như thế nào, bằng việc tỡm hiểu một số truyện ngắn hiện đại, hóy làm sỏng tỏ.

Đứng trước dạng đề này, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bước như sau:

Bước 1: Giải thớch ý kiến

- Văn chương là loại hỡnh nghệ thuật bao gồm cỏc sỏng tỏc dựng ngụn từ nghệ thuật để phản ỏnh cuộc sống con người.

- Văn chương giỳp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những chiều sõu đỏng kinh ngạc: văn chương thầm lặng đem đến cho người đọc những trải nghiệm mà một cuộc đời khú lũng thấu trải hết. Nú giỳp người đọc thỏa món nhu cầu nếm trải sự sống muon hỡnh vạn trạng. Đến với văn học, ta khụng chỉ khỏm phỏ, nhận thức hiện thực mà cũn cảm nhận, hiểu biết tư tưởng, tỡnh cảm, ước mơ, khỏt vọng của nhõn loại và chớnh mỡnh.

- Nú giỳp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn, nếu ta biết tỡm trong mỗi quyển sỏch những vệt sỏng, những nguồn sỏng soi rọi vào những gúc khuất của cuộc đời và của con người:

+ “nếu ta biết tỡm trong mỗi quyển sỏch những vệt sỏng, những nguồn sỏng soi rọi vào những gúc khuất của cuộc đời và của con người”: vệt sỏng, nguồn sỏng soi rọi vào những gúc khuất của cuộc đời và của con người: sự phỏt hiện của nhà văn về những vẻ đẹp tiềm ẩn bờn trong thế giới tõm hồn con người, cú tỏc động tớch cực đối với con người, cuộc đời. Người đọc sẽ nhận ra ý nghĩa của văn chương với tõm hồn mỡnh từ chớnh điều này. Nếu người đọc chủ động tỡm kiếm cỏi đẹp ẩn kớn, tiềm tàng cũng như nhận ra sự thể hiện những vẻ đẹp sõu thẳm trong hỡnh tượng nghệ thuật ở tỏc phẩm thỡ sẽ nhận ra được những thụng điệp thẩm mĩ sõu xa.

+ Nú giỳp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn: tỏc phẩm văn học đem lại cho con người niềm vui trong sỏng, thỏnh thiện, làm nảy nở trong tõm hồn ta những xỳc cảm cao đẹp, hướng ta đến những phẩm chất tốt đẹp mang tớnh nhõn văn.

Bước 2: Lớ giải vấn đề

- Văn học nghệ thuật phản ỏnh cuộc sống một cỏch tổng hợp, toàn vẹn trong mọi quan hệ đa dạng, phức tạp, tập trung khỏm phỏ chiều sõu khụn cựng của tõm hồn con người.

- Văn học cú sứ mệnh cao cả bởi tỏc động sõu sắc tới đời sống tinh thần con người: văn học làm giàu thờm nhận thức của con người về thế giới xung quanh, về chớnh bản thõn mỡnh; văn học bồi đắp, nõng đỡ, thanh lọc tõm hồn con người, khiến con người trở nờn hoàn thiện, người hơn, sống tốt hơn.

- Văn học luụn đồng hành với nhõn loại, cú vị trớ khụng thể thay thế được trong đời sống của con người.

Bước 3: Làm sỏng tỏ ý kiến bằng việc tỡm hiểu một số truyện ngắn hiện đại trước 1945.

Cú thể lựa chọn một vài truyện ngắn hiện đại mà mỡnh yờu thớch để thấu hiểu vấn đề. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là cảm nhận toàn bộ tỏc phẩm mà cần tập trung vào hai phương diện:

- Chỉ ra cỏc thụng điệp nghệ thuật, những trải nghiệm về cuộc sống, số phận, nhõn cỏch hay chiều sõu tõm hồn con người trong tỏc phẩm. Từ tỏc phẩm, khỏm

53 phỏ những điều mới mẻ trong cỏi bỡnh thường, phỏt hiện chõn lớ sõu xa trong những điều giản dị.

- Từ việc phỏt hiện cỏi đẹp sõu xa của nội dung tỏc phẩm ở những vệt sỏng, nguồn sỏng soi rọi vào những gúc khuất của nhõn vật, hỡnh tượng nghệ thuật trong tỏc phẩm mà nhận ra giỏ trị nõng đỡ, thanh lọc tõm hồn con người của tỏc phẩm. Đú cũng chớnh là sứ mệnh cao cả muụn đời của văn chương nghệ thuật.

Bước 4: Bỡnh luận, đỏnh giỏ ý kiến

- í kiến là lời tõm sự, chia sẻ của một người cầm bỳt luụn yờu quý và trõn trọng văn chương, chỉ ra sứ mệnh cao cả của văn chương với con người.

- í kiến là định hướng để người đọc tỡm hiểu, tiếp cận tỏc phẩm trong chiều sõu tư tưởng của nú.

- Bồi dưỡng tỡnh yờu, niềm say mờ văn học núi riờng, tỡnh nhõn ỏi, tư tưởng sống đẹp cho bạn đọc núi chung.

Bước 5: Liờn hệ, mở rộng vấn đề, bổ sung, nờu phản đề

- í kiờn khẳng định tầm quan trọng của giỏ trị văn học và tiếp nhận văn học đối với người cầm bỳt.

- Định hướng đối với quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm văn học của độc giả.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng giải quyết các dạng đề lí luận văn học trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT (Trang 48 - 53)